Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là \(60^0C.\)
b) nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(600-58,5\right)=1260J\)
c) nhiệt dung riêng của chì là:
Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1\Leftrightarrow1260\\ \Leftrightarrow c_1=105J/kg.K\)
d) Vì nhiệt dung riêng của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp nên kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng.
Ta nói nước nóng lên 60o tức là nhiệt độ cân bằng là 60o
Nhiệt lượng nc thu vào
\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}=1575\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c_1=131,25J/Kg.K\)
refer
a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)
= 1 571,25J
c) Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:
C2=Q/m2(t2–t)=1571,25/0,3(100–60)≈130,93J/kg.K
Tóm tắt:
\(m_1=300g=0,3kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(m_2=250g=0,25kg\)
\(t_2=58,5^oC\)
\(t=60^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^oC\)
\(c_2=4190J/kg.K\)
============
A. \(t=?^oC\)
B. \(Q_2=?J\)
C. \(c_1=?J/kg.K\)
D. So sánh nhiệt dung riêng của chì
Giải:
A. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là: \(t=60^oC\)
B. Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4190.1,5=1571,25J\)
C. Nhiệt dung riêng của chì là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1571,25\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{m_1.\Delta t_1}\)
\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{0,3.40}\)
\(\Leftrightarrow c_1=130,9375J/kg.K\)
D. Có sự trên lệch này vì nhiệt dung riêng của chì đã được nhận thêm một nhiệt lượng khác
Tham khảo nha em:
a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)
= 1 571,25J
c) Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:
\(C_2=\dfrac{Q}{m_2\left(t_2-t\right)}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,97J\)/kg.K
d) Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.
Bài này chắc là \(100^OC\) với \(60^oC\)
a, \(tc=60^oC\)
b,\(Qthu\left(nuoc\right)=\dfrac{250}{1000}.4190\left(60-58,5\right)=1571,25\left(J\right)\)
c,\(Qthu\left(nuoc\right)=Qtoa\left(chi\right)=>1571,25=\dfrac{300}{1000}.Cc.\left(100-60\right)\)
\(=>Cc=131\left(J/kgK\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra của chì:
Q1=\(m_1.c_{chì}.\left(t_1-t_{cb}\right)\)
=0,3.130.(100-48)
=2028 J
Nhiệt lượng thu vào của nước
Q2=\(m_2.c_n.\left(t_{cb}-t_2\right)\)
=4200\(m_2\).(48-25)
=4200\(m_2.23\)
=96600\(m_2\)
Theo PT cân bằng nhiệt ta có:
Q1=Q2
2028=96600\(m_2\)
=> \(m_2\)=0,02kg=20g
Tóm tắt:
m1 = 300g = 0,3kg
t1o = 100oC
c1 = 130J/KgK
t2o = 25oC
c2 = 4200J/KgK
to = 48oC
-------------------------------------------
Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là:
Qtỏa = \(m_1\cdot c_1\cdot\left(t_1^o-t^o\right)\)
= \(0,3\cdot130\cdot\left(100-48\right)\)
= \(2028\) (J)
Theo PTCBN, ta có:
Qtỏa = Qthu = 2028
Qthu = \(m_2\cdot c_2\cdot\left(t^o-t_2^o\right)\)
\(2028=m_2\cdot4200\cdot\left(48-25\right)\)
\(m_2=\dfrac{2028}{4200\cdot\left(48-25\right)}=0,02\) (kg)
Vậy khối lượng của nước trong cốc là 0,02kg
#ĐN
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!
Giải thích các bước giải:
Chì Nước
m1 = 300 (g) = 0,3 (kg) m2 = 250 (g) = 0,25 (kg)
t1 = 100⁰C t2 = 58,5⁰C c2 = 4200 (J/kg.K)
t = 60⁰C
a)
Vì nước nóng tới 60⁰C nên đó là nhiệt độ sau khi cân bằng => Khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì cũng là 60⁰C.
b)
Nhiệt lượng nước thu vào là:
Q2 = m2.c2.Δt2 = m2.c2.(t - t2)
= 0,25.4200.(60 - 58,5)
= 1575 (J)
c)Theo phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 = 1575 (J)
Nhiệt dung riêng của chì là:
c1 = Q1/m1.Δt1 = Q/m1.(t1 - t)
= 1575/0,3.(100 - 60)
= 131,25 (J/kg.K)
Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của nước, nghĩa là \(=60^oC\)
Nhiệt lượng nước thu vào là
\(Q=m_1c_1\Delta t=4,910.0,25.\left(60-58,5\right)\\ =1571,25\left(J\right)\)
Nhiệt lượng trên do chì toả ra, do đó nhiệt dung riêng của chì là
\(C_2=\dfrac{Q}{m_2\Delta t}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,93\left(J/kg.K\right)\)
tóm tắt
m=300g=0.3kg
t1=1000C
t= 600c
c=130J/Kg.K
Q =?J
Giải: a) Nhiệt đọ cân bằng của chì sau cân bằng nhiệt là 600C
B) theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
Qthu= Qtỏa
mà Q tỏa = m.c.(t1-t)= 0,3.130 (100 -60)=1560 J
=> Qthu=1560J
Vậy lượng nhiệt mà nước hấp thụ được là 1560J