K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2022

\(S=4mm^2=4\cdot10^{-8}m^2\)

a)Điện trở đường dây:

  \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{220}{4\cdot10^{-8}}=93,5\Omega\)

b)Công suất hao phí:

   \(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{5000^2\cdot93,5}{220^2}=\dfrac{531250}{11}\approx48295,45W\)

c)Gỉa sử 1 tháng có 30 ngày.

  Điện năng hao phí:

   \(A_{hp}=P_{hp}\cdot t=\dfrac{531250}{11}\cdot5\cdot30=7244318,182Wh\)

20 tháng 2 2022

sai rồi 

S = 4mm2 = 4.10-6m2 chứ

1 tháng 1 2020

Điện học lớp 9

7 tháng 3 2017

- Bước 1: Mắc mạch điện như hình vẽ

R0 Rb A K2 K1

- Bước 2: Chỉ đóng khóa K1, số chỉ của ampe kế là I1.

Ta có: U = I1(RA + R0) (1)

- Bước 3: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ vẫn I1. Khi đó phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng Rb = R0.

- Bước 4: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 3 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe kế là I2.

Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2)

- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được:

\(R_A=\dfrac{\left(2I_1-I_2\right)R_0}{2\left(I_2-I_1\right)}\)

.

9 tháng 10 2021

R3 = 12 Ôm nhé

3 tháng 1 2018

P= U.I = R.I.I = I2R= \(\dfrac{I^2.R^2}{R}\)= \(\dfrac{U^2}{R}\)

7 tháng 6 2018

Điện học lớp 9 mạch như này à nhìn quen quen ?????

7 tháng 6 2018

Mạch đâu bạn ?

24 tháng 2 2020

Hỏi đáp Vật lý

31 tháng 10 2017

có 5 TH mắc mạch dien:

1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 1: 2: 3: 4: 5:

TH1:a, \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=6+2+4=12\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.12=24\left(V\right)\)

vì tất cả đều noi tiep nhau nên I=I1=I2=I3=2A

TH2: a,Vì (R1 // R2) nt R3 => \(R_{tđ}=R_3+\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=4+\dfrac{6.2}{6+2}=4+1,5=5,5\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.5,5=11\left(V\right)\)

Vì nt R3 nên I = I1+2= I3= 2A

hieu dien the R3 la: \(U_3=I_3.R_3=2.4=8\left(V\right)\)

=> \(U_{1+2}=U-U_3=11-8=3\left(V\right)\)

Vì R1 // R2 => U1=U2=U1+2= 3V

cuong do dong dien qua R1; R2:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(A\right)\)

TH3: a, Vì (R1 // R3) nt R2 =>

\(R_{tđ}=R_2+\dfrac{R_1.R_3}{R_1+R_3}=2+\dfrac{6.4}{6+4}=2+2,4=4,4\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.4,4=8,8\left(V\right)\)

Vì nt R2 nên I = I1+3= I2= 2A

hieu dien the R2 la: \(U_2=I_2.R_2=2.2=4\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{1+3}=8,8-4=4,8\left(V\right)\)

Vì R1 // R3 => U1=U3=U1+3= 4,8V

cuong do dong dien qua R1; R3:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4,8}{6}=0,8\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4,8}{4}=1,2\left(A\right)\)

TH4: a, Vì (R2 // R3) nt R1 =>

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{2.4}{2+4}=6+\dfrac{4}{3}=\dfrac{22}{3}\left(\Omega\right)\)

b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{22}{3}=\dfrac{44}{3}\left(V\right)\)

Vì nt R1 nên I = I2+3= I1= 2A

hieu dien the R1 la: \(U_1=I_1.R_1=2.6=12\left(V\right)\)

\(\Rightarrow U_{2+3}=\dfrac{44}{3}-12=\dfrac{8}{3}\left(V\right)\)

Vì R2 // R3 => U2=U3=U2+3= \(\dfrac{8}{3}\)V

cuong do dong dien qua R2; R3:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{8}{3}:2=\dfrac{4}{3}\left(A\right)\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{8}{3}:4=\dfrac{2}{3}\left(A\right)\)

TH5: a,vì R1 // R2 // R3 =>

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{11}{12}\)

\(\Rightarrow11R_{tđ}=12\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{12}{11}\left(\Omega\right)\) b, \(U=I.R_{tđ}=2.\dfrac{12}{11}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) => U = U1=U2=U3 = \(\dfrac{24}{11}\left(V\right)\) cuong do dong dien qua R1,2,3: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{11}:6=\dfrac{4}{11}\left(A\right)\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{11}:2=\dfrac{12}{11}\left(A\right)\) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{24}{11}:4=\dfrac{6}{11}\left(A\right)\)

31 tháng 10 2017

a)R= 4

b) Um = 8

vì R1//R2//R3 nên U= U1=U2=U3=8V

=> I1= 1,3A: I2= 4A;I3=2A

vì mình chỉ giải ra kết quả thôi ra, còn viết ra bài bạn lắp công thức tính I,U,R trong sách giáo khoa vào theo yêu cầu của bài nghen