K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2021

2 NHÁ EM

22 tháng 5 2021
Hình như 2 hay,3 í nhưng chắc 2

Bán kính của chiếc bánh thứ nhất là R1=10,4/2=5,2cm

Bán kính của chiếc bánh thứ 2 là R2=31,2/2=15,6cm

\(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{5.2}{15.6}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{S_1}{S_2}=\left(\dfrac{R_1}{R_2}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)

=>Diện tích của chiếc bánh thứ nhất bằng 1/9 lần diện tích của chiếc bánh thứ hai

8 tháng 4 2023

Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.

Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

8 tháng 4 2023

                                                Giải

Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.

Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

31 tháng 3 2021

Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A. Mà mỗi khi lăn đc 1 vònghình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của . Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát

21 tháng 1 2022
Câu này khó quá à mn
21 tháng 1 2022
Câu hỏi nàu khó quá à mn
23 tháng 3 2016

bán kính hình tròn đo là:

30:2=15(m)

diện tích hình tròn này là:

\(15^2.3,14=706,5\)(m2)

diện tích hình tròn này = diện tích hình chữ nhật nên DT HCN= DT hình tròn=706,5m2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét \(\Delta OBM\) và \(\Delta OAM\) có:

\(OA = OB( = R)\)

OM chung

AM=BM (do hai đường tròn tâm A và B có bán kính bằng nhau)

\( \Rightarrow \)\(\Delta OBM\) = \(\Delta OAM\)(c.c.c)

\( \Rightarrow \) \(\widehat {MOB} = \widehat {MOA}\) (hai góc tương ứng)

Mà tia OM nằm trong góc xOy

Vậy OM là tia phân giác của góc xOy.