Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy lớn bằng:
1,8 x 4/3 = 2,4 (m)
Diện tích hình thang tăng chính là diện tích hình tam giác có đáy bằng 8 m và chiều cao bằng chiều cao hình thang
Chiều cao hình thang là:
48 x 2 : 8 = 12 (m)
Diện tích hình thang lúc đầu là:
(2,4 + 1,8) x 12 : 2 = 25, 2 (m2)
ĐS: 25,2 m2
Đáy lớn của hình thang là
1.8 X 4 : 3 = 2.4 (m)
Chiều cao của hình thang là
2 x 48 : 8 = 12 (m)
Diện tích hình thang lúc đầu là
12 x (2,4 + 1.8) : 2 = 25.2 (m2)
ĐS: 25.2 m2
Đáy lớn là:
12*4/3=16(dm)
Ta có hình vẽ:
Ta thấy phần tăng thêm là hình tam giác có chung chiều cao với hình thang ban đầu,diện tích 20dm2 đáy là 5 dm.
Chiều cao của hình thang ban đầu hay hình tham giác là:
20*2:5=8(dm)
Diện tích hình thang lúc đầu là:
(12+16)*8:2=112(dm2)
Đáp số:112 dm2.
Đổi: 75%= 3/4
Đáy lớn là: 12:(4-3)×4= 48 m
Đáy bé là: 48-12=36 m
Chiều cao là: 90×2:12= 15 m
Diện tích thửa ruộng là: (36+48)×15:2= 630 m2
Thu hoạch được số tấn là: 630×5,6=3528 tấn
Đổi: 3528 tấn= 3,528 kg
Đ/s:...
đổi 75%= 3/4
đáy lớn dài là : 12 : ( 4 - 3 ) x 4 = 48 m
đáy bé dài là : 48 - 12 = 36 m
chiều cao là : 90 x 2 : 12 = 15 m
diện tích thửa ruộng là : (48 + 36) x 15 : 2 = 630m2
đổi 630 m2 = 0,063 ha
số thóc thu hoạch trên thửa ruộng là :
0,063 x 5,6 = 0,3528 ( tấn )
đôỉ 0,3528 tấn = 352,8 kg
Đs :..............