K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

cạch hình lập phương là (12+10+8)/3=10 dm

sxp của hình lập phương là 10*10*4=400dm2

stp của hình lập phương là 10*10*6=600dm2 

22 tháng 2 2017

Cạnh hình lập phương là : 

( 12 + 10 + 8 ) : 3 = 10 ( dm ) 

DT xung quanh HLP là :

10 x 10  x 4 = 400 \(\left(dm^3\right)\)

DT toàn phần HLP là : 

 10 x 10 x 6 = 600 \(\left(dm^3\right)\)

                Đ/S : ..........

23 tháng 2 2023

 a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:

  10 x 7 x 4 = 280 ( dm³ )

 b) Độ dài cạnh hình lập phương là:

  ( 10 + 7 + 4 ) : 3 = 7 ( dm )

 Thể tích hình lập phương là:

  7 x 7 x 7 = 343 ( dm³ )

                 Đáp số: a) 280dm³

                               b) 343dm³

23 tháng 2 2023

a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:

  10 x 7 x 4 = 280 ( dm³ )

 b) Độ dài cạnh hình lập phương là:

  ( 10 + 7 + 4 ) : 3 = 7 ( dm )

 Thể tích hình lập phương là:

  7 x 7 x 7 = 343 ( dm³ )

                 Đáp số: a) 280dm³

                               b) 343dm³

31 tháng 1 2022
Một hình lập phương có chiều dài bằng 15cm chiều rộng 8dm và chiều cao bằng 10dm một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng của bà kích thước trên hình hộp chữ nhật tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương

a: Thể tích hình hộp là 1,5*8*10=80*1,5=120dm3

b: Độ dài cạnh là (1,5+8+10)/3=6,5(dm)

Thể tích là: 6,5^3=274,625dm3

26 tháng 11 2018

Thể tích hình hộp chữ nhật là:

8 x 7 x 9 = 504 (cm3)

15 tháng 2 2017

Cạnh hình lập phương dài:

Giải bài 3 trang 123 sgk Toán 5 | Để học tốt Toán 5= 8 (cm)

Vậy thể tích hình lập phương là:

8 x 8 x 8 = 512 (cm3)

Đáp số: a, 504cm3 và b, 512cm3

30 tháng 5 2023

Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:

\(486:6=81\left(cm^2\right)\)

Mà: \(81=9\times9\)

`=>` Cạnh của hình lập phương đó là: \(9\left(cm\right)\)

Trung bình cộng ba kích thước của hình hộp chữ nhật đó là:

\(9\times3=27\left(cm\right)\)

Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:

\(27-\left(12+8\right)=7\left(cm\right)\)

Đáp số: \(7cm.\)

_

`=>` Diện tích toàn phần của hình lập phương: \(S_{toàn-phần}=S_{1-mặt}\times6=\left(a\times a\right)\times6\)

`.` trong đó: \(S_{toàn-phần}\) là diện tích toàn phần của hình lập phương \(\left(.^2\right)\)

                   \(a\) là cạnh của hình lập phương

`=>` Trung bình cộng của ba số \(a,b\) và \(c\)\(\left(a+b+c\right):3=d\) 

`->` \(\left(a+b+c\right)=d\times3\)

`.` trong đó: \(a,b,c,d\) là các số bất kì (đề cho hoặc đi tìm).

30 tháng 5 2023

Diện tích một mặt của hình lập phương là:

486 : 6 = 81 (cm2)

=> Độ dài 1 cạnh của hình lập phương là 9(cm) ( Vì 9x9=81)

Gọi h là chiều cao của hình hộp chữ nhật:

=> Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:

(h+12+8) : 3 =9

(h+20) : 3 = 9

h+20 = 9*3

h+20 = 27

 h= 27-20

 h = 7(cm)

Đ/s: 7cm

27 tháng 2 2016

a) Thể tích HHCN là :

8 x 7 x 9 = 504 ( cm3 )

b) Cạnh HLP là :

( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 ( cm )

Thể tích HLP là :

8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 )

                     Đ/s : a) 504 cm3

                             b) 512 cm3

27 tháng 2 2016

504 thể tích hình hộp chữ nhật

512 thể tích hình lập phương