\(\frac{1}{3}\) chiều dài , biết rằng nếu tăng chiều...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2016

Sơ đồ tự vẽ nhá

Chiều dài: 14: (3-1) x 3 = 21(cm)

Chiều rộng: 21 x \(\frac{1}{3}=7\left(cm\right)\)

Diện tích hình chữ nhật: 21 x 7 = 147(cm2)

Đáp số 147 cm2

21 tháng 12 2016

CÂU TRẢ LỜI LÀ 147 CM2

hihi

13 tháng 7 2016

Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:

\(\frac{29}{2}\times\frac{3}{5}=\frac{87}{10}\) (m)

Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:

\(\left(\frac{29}{2}+\frac{87}{10}\right)\times2=46,4\) (m)

Diện tích khu vường hình chữ nhật là:

\(\frac{29}{2}\times\frac{87}{10}=126,15\) (m2)

19 tháng 6 2016

SCED=1/2.DC.AD=1/2.20,4.27=275,4 cm2

19 tháng 6 2016

A D C B E H

Tm giác ECD vó đường cao EH= AD

đáy DC =AB

Bài 1: Số bị chia lớn nhất trong phép chia có số chia bằng 6 va thương bằng 123 là:....Bai 2:Một hình chữ nhật có chu vi gấp 3 lần chiều dài va chiều rộng bằng 20m. Chiều dài hình chữ nhật đo là .......mBài 6: Một hình chữ nhật co diện tích 48m2 và có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng . Chu vi hình chữ nhật đó là ...... cm Bài 7 : Một người bán 1 tấm vải , lần thứ nhất bán 1/3 tấm vải , lần...
Đọc tiếp

Bài 1: Số bị chia lớn nhất trong phép chia có số chia bằng 6 va thương bằng 123 là:....

Bai 2:Một hình chữ nhật có chu vi gấp 3 lần chiều dài va chiều rộng bằng 20m. Chiều dài hình chữ nhật đo là .......m

Bài 6: Một hình chữ nhật co diện tích 48m2 và có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng . Chu vi hình chữ nhật đó là ...... cm 

Bài 7 : Một người bán 1 tấm vải , lần thứ nhất bán 1/3 tấm vải , lần thứ 2 bán 1/4 tấm vải còn lại và còn lại 245m . Tấm vải đó dài ........... m 

Bài 8 : Trong một phép chia hết có thương bằng 25. Nếu tăng số bị chia 966 đơn vị thì thương tăng thêm 6 đơn vị . Số bị chia trong phép chia đó là ....... 

 

Bài 9 : Biết hiện nay anh 11 tuổi và em kém anh 10 tuổi . Sau .... năm nữa tuổi anh sẽ gấp 3 lần tuổi em . 

Các bạn cố gắng giúp mình trong tối nay nha . Mai mình phải nộp rồi . Cảm ơn các bạn thân yêu rất nhiều hihiok

 

1
7 tháng 6 2016

Bài 8:

Số chia là:

966:6=161

số bị chia là:

161*25=4025

Đáp số: số bị chia:4025 

 

2 tháng 10 2016

23 m 207 m 23 m

Ta thấy phần diện tích tăng thêm là 1 hình tam giác có diện tích bằng 207 m2 và có chiều cao bằng chiều cao hình thang vuông ban đầu là 23 m 

=> Đáy hình tam giác đó là :

     207 . 2 : 23 = 18 ( m )

Vì đáy bé bằng \(\frac{3}{5}\) đáy lớn => đáy hình tam giác bằng : \(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\) đáy lớn miếng đất hình thang 

=> Đáy lớn miếng đất hình thang là :

        \(18\div\frac{2}{5}=45\left(m\right)\)

Đáy bé miếng đất hình thang là :

      \(45.\frac{3}{5}=27\left(m\right)\)

Vậy diện tích miếng đất hình thang lúc chưa mở rộng là :

      ( 27 + 45 ) . 23 : 2 = 828 ( m2 )

       Đáp số : 828 m2

2 tháng 10 2016

  23m 207m^2

Phần đất mở rộng thêm có hình một tam giác vuông có cạnh góc vuông thứ nhất bằng 23, cạnh góc vuông còn lại bằng:

\(\frac{207\times2}{23}=18\left(m\right)\)

18m chính là hiệu của đáy lớn và đáy bé miếng đất hình thang lúc chưa mở rộng. Ta có:

         Đáy bé:  |-------|-------|-------|      \(18m\)

         Đáy lớn: |-------|-------|-------|-------|-------|

Hiệu số phần bằng nhau là:

\(5-3=2\) ( phần )

Đáy bé hình thang bằng:

\(18\div2\times3=27\left(m\right)\)

Đáy lớn hình thang bằng:

\(27+18=45\left(m\right)\)

Diện tích miếng đất lúc chưa mở rộng là:

\(\frac{\left(45+27\right)\times23}{2}=828\left(m^2\right)\)

                                             Đáp số\(828m^2\)

Gọi chiều dài là a, chiều rộng là b (cm) (a;b >0)  => dt: a.b

Chiều dài mới là: a-24 (cm)

Chiều rộng mới là: 130%b = b.13/10  (cm)

Diện tích mới là: 104%ab=ab.26/25   (cm2)

Ta có: (a-24).b.13/10=ab.26/25

=> ab.13/10-b.156/5=ab.26/25   => ab.13/50=b.156/b  =>ab/b=(156/5):(13/50)  

=>a=120  (cm)

Đs: 120 cm.

6 tháng 7 2016

Thật đáng xấu hổ .

Toán lớp 5 mà năm nay lên lớp 7 phải nhờ trợ giúp

Mọi người đừng giúp bạn ấy nhé !
Để bạn ấy tự làm

Chỉ gợi ý nhẹ thôi

8 tháng 9 2016

\(\left|x-\frac{1}{3}\right|+\left|x-y\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x-y=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=y\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{3}\)