Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b1 :
a. gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)
vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :
a/3 = b/5 = c/7
=> (a+b+c)/(3+5+7) = a/3 = b/5 = c/7 mà a+b+c = 45 (chu vi)
=> 45/15 = a/3 = b/5 = c/7 = 3
=> a = 3.3 = 9; b = 5.3 = 15; c = 7.3 = 21 (tm)
b,
gọi độ dài 3 cạnh của tg là a;b;c (a;b;c > 0; m)
vì 3 cạnh lần lượt tỉ lệ với 3;5;7 nên :
a/3 = b/5 = c/7
=> (a+c-b)/(3+7-5) = a/3 = b/5 = c/7 mà a+c-b = 20
=> 20/5 = a/3 = b/5 = c/7 = 4
=> a = 3.4 = 12; b = 4.5 = 20; c = 4.7 = 28 (tm)
bài 1
Gọi a và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật
Theo đề a/2=b/5 và (a+b).2=42cm
theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
a/2=b/5=(a+b).2/(2+5).2=42/14=3
a/2=3=>a=6
b/5=3=>b=15
vậy chiều dài là 6cm
chiều rộng là 15cm
diện tích hình chữ nhật là
6.15=90
bài 2
gọi a,b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của khu vườn đó
theo đề a/4=b/3 và a.b=300
đặt a/4=b/3=K
a/4=K=>a=4K
b/3=K=>b=3K
ta có a.b=300
4K.3K=300
K^2.12=300
K^2=300/12=25
K=+-5
Với K=5
a/4=5 b/3=5
a=4.5 b=5.3
a=20 b=15
Với K=-5
a/4=-5 y/3=-5
a=-5.4 y=-5.3
a=-20 y=-15
vậy x=20, y=15
x=-20,y=-15
CHiều dài là 20
Chiều rộng là 15
Học tốt
a)
Chu vi đáy hình lăng trụ đứng đó là:
4+5+6=15 (cm)
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng đó là:
Sxq = 15.10 = 150 (cm2 )
b)
Chu vi đáy là: 8+18+13+13 = 52 (cm)
Diện tích đáy là: Sđáy = (8+18).12:2 = 156 (cm2)
Diện tích toàn phần của lăng trụ đó là:
Stp = Sxq + 2. Sđáy = 52. 20 +2. 156 = 1352 (cm2)
Gọi 2 cạnh góc vuông và cạnh huyền của tam giác đó lần lượt là a;b;c
Theo đề bài ta có : \(S=\frac{ab}{2}=150m^2\Rightarrow ab=300\left(m\right)\)
Và \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\) \(\Rightarrow\left(\frac{a}{3}\right)^2=\left(\frac{b}{4}\right)^2=\frac{ab}{3.4}=\frac{300}{12}=25=5^2\)
\(\Rightarrow\left(\frac{a}{3}\right)^2=5^2\Rightarrow\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)
\(\Rightarrow\left(\frac{b}{4}\right)^2=5^2\Rightarrow\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)
Áp dụng định lý pitago ta có :
\(c^2=a^2+b^2=15^2+20^2=225+400=625=25^2\)
\(\Rightarrow c=25\left(m\right)\)
Vậy cạnh huyền của tam giác đó dà 25m .
Gọi độ dài 2 cạnh góc vuông là a và b. Ta có: 3a=4b => a=\(\frac{4b}{3}\)(1)
và a.b=150.2=300 <=> \(\frac{4b}{3}.b=300\)=> b.b=225=15.15 => b=15 (cm). Thay vào (1) => a=\(\frac{4.15}{3}\)=20 (cm)
=> Độ dài cạnh huyền là: \(\sqrt{15^2+20^2}=\sqrt{225}\)=25 (cm)
A...gọi hai cạnh của một hình chữ nhật lần lượt là x và y
do hình chữ nhật có diện tích là x.y= 12 (cm2 )nên công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa một cạnh có độ dài y (cm) và cạnh kia có độ dài x (cm) của hình chữ nhật là y=\(\frac{12}{x}\)
B...gọi tương tự với cạnh đó và đường cao của nó
do diện tích của hình tam giác là \(\frac{1}{2}\)x.y=10(cm2) nên công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa một cạnh có độ dài y (cm) và đường cao tương ứng có độ dài x (cm) của tam giác đó.là y=\(\frac{20}{x}\)