Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Hạt bụi nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q < 0
Fđ = P <=> |q|E = mg <=> |q|.1000 = 10-8.10-3.10 <=> q = -10-13 C
Chọn đáp án A.
Lực điện tác dụng lên điện tích q là
Trọng lực tác dụng lên hạt bụi một lực P = mg
Hạt bụi đang ở trạng thái cân bằng nên F = P.
Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều chịu tác dụng của \(\overrightarrow{P}\) và \(\overrightarrow{F}\); Vì \(\overrightarrow{F}\) hướng lên trên nên q < 0
Ở trạng thái cân bằng: \(F=P\Rightarrow\left|q\right|.E=m.g\Rightarrow\left|q\right|=\dfrac{m.g}{E}=\dfrac{10^{-11}.10}{1000}=10^{-13}C\)
\(\Rightarrow q=-10^{-13}C\)
Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều chịu tác dụng của \(\overrightarrow{P}\) và \(\overrightarrow{F}\); Vì \(\overrightarrow{F}\) hướng lên trên nên q < 0
Ở trạng thái cân bằng: \(F=P\Rightarrow\left|q\right|.E=m.g\Rightarrow\left|q\right|=\dfrac{m.g}{E}=\dfrac{10^{-11}.10}{1000}=10^{-13}C\)
\(\Rightarrow q=-10^{-13}C\)
Hạt bụi nằm cân bằng dưới tác dụng đồng thời của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống, nên lực điện phải hướng lên. Lực điện cùng chiều với đường sức điện nên điện tích q của hạt bụi phải là điện tích dương (Hình 5.1G). Ta có:
F = qE với E = U/d và P = mg
Đáp án: B
Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều do tác dụng của trọng lực và lực điện trường
=> F → hướng thẳng đứng đi lên, ngược chiều E →
Suy ra, q là điện tích âm