Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên gen.
- N =(4080 x 2)/3,4 = 2400 (nuclêôtit)
- A = T = 560 → G = X = (2400 - 2 x 560)/ 2 = 640.
2. Tính số lượng từng loại nuclêôtit trên mạch mang mã gốc của gen.
Theo NTBS, A1 = T2 = 260
G1 = X2 = 380.
X1 = G2 = Ggen - G1= 640 - 380 = 260.
T1 = A2 = A - A1 = 560 - 260 = 300.
Do Umtcc = Agốc= 600 → mạch 2 là mạch gốc.
3. Tính số lượng nuclêotit từng loại trên mARN do gen phiên mã.
Do mạch 2 là mạch gốc nên trên mARN có
A = Tgốc = 260; U = Agốc = 300; G = Xgốc = 380; X = Ggốc = 260.
4. Vì gen phiên mã 2 lần => k = 2
=> Amtcc = 2. 260 = 520 nu
Umtcc = 600 nu
Gmtcc = 760 nu
Xmtcc = 520 nu
a) Theo đề :
- \(L_{gen}=0,408\mu m=4080A^0\)⇒\(N=\dfrac{4080}{3,4}\times2=2400\left(nu\right)\)⇒ Tổng số nu trên một mạch là \(\dfrac{N}{2}=\dfrac{2400}{2}=1200\left(nu\right)\)
- Ta có \(X-T=10\%\)
-Theo NTBS : \(X+T=50\%\)
⇒ \(A=T=20\%=2400\times20\%=480\)
\(G=X=30\%=2400\times30\%=720\)
- Ta có : trên mạch 2 :
\(T_2=A_1=15\%=1200\times15\%=180\)
\(X_2=G_1=30\%=1200\times30\%=360\)
- Theo NTBS :
+) \(A=A_1+T_1=480
\) ⇒ \(T_1=300\)
+) \(G=G_1+X_1=720\) ⇒\(X_1=360\)
Vậy : - số nu mỗi loại của gen là :
A=T=480
G=X=720
- số nu mỗi loại trên mỗi mạch đơn là
\(A_1=T_2=180\)
\(T_1=A_2=300\)
\(G_1=X_2=360\)
\(X_1=G_2=360\)
b) Theo đề :
- Gen nhân đôi 3 lần ⇒ số ADN con được tạo ra là : \(2^3=8\left(ADN\right)\)
- Mỗi gen con được tạo ra sao mã 2 lần ⇒ số ARN được tạo ra là :
\(8\times2=16\left(ARN\right)\)
* Nếu mạch 1 là mạch gốc :
⇒ \(A_1=U_{ARN}=180\) ( thỏa mãn )
⇒ mạch 1 là mạch gốc
Vậy : số lượng ribonucleotit môi trường đã cung cấp cho gen sao mã là :
\(A_1=U_{mt}=180\times16=2880\left(nu\right)\)
\(T_1=A_{mt}=300\times16=4800\left(nu\right)\)
\(G_1=X_{mt}=360\times16=5760\left(nu\right)\)
\(X_1=G_{mt}=360\times16=5760\left(nu\right)\)
a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)
KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)
chu kì xoắn của gen: 1800/20=90
b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900
vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135
A(m)=2/3U=2/3*135=90
ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225
G=X=1800/2-225=675
c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là
A=T=225*(2^3-1)=1575
G=X=675(2^3-1)=4725
d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1
0,306micromet = 3060 Ao
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=1800\left(nu\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}A+G=50\%N\\A-G=10\%N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=540\left(nu\right)\\G=X=20\%N=360\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
A2 = T1 = 20% N/2 = 180 (nu)
A1 = T2 = 540 - 180 = 360 (nu)
G2 = X1 = 25% x N/2 = 225 (nu)
G1 = X2 = 360 - 255 = 135 (nu)
b) Số gen thực hiện mã sao : 22 = 4 (gen)
Phân tử mARN do gen sao mã chứa 135 xitozin => Mạch 1 làm khuôn tổng hợp mARN
Amt = 4 x 3 x 180 = 2160 (nu)
Tmt = 4 x 3 x 360 = 4342 (nu)
Gmt = 4 x 3 x 225 = 2700 (nu)
Xmt = 4 x 3 x 135 = 1620 (nu)
Tham khảo
a. + Số nu của gen là: (3060 : 3.4) x 2 = 1800 nu = 2 ( A + G) (1)
+ Vì số nu loại G = X nên hiệu số của G - A = 10% . 1800 = 180 (2)
+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 360 nu; G = X = 540 nu
+ %A = %T = 20%; %G = %X = 30%
+ Mạch 1 của gen có
A1 = 270 nu = T2
T1 = A2 = A - A1 = 90 nu
G1 = X2 = 20% . 900 = 180 nu
X1 = G2 = G - G1 = 360 nu
(% số nu từng loại ở mỗi mạch em tự tính nha!)
b. Gọi k là số lần phiên mã của gen
+ Giả sử mạch 1 là mạch gốc dùng tổng hợp ARN
Ta có Umt = A1 . k = 360 Suy ra k = lẻ
+ Giả sử mạch 2 là mạch gốc dùng tổng hợp ARN
Umt = A2 . k = 360 suy ra k = 4
+ Vậy gen phiên mã 4 lần
Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho gen phiên mã là:
Amt = T2 . k = 270 . 4 = 1080 ribonu
Gmt = X2 . k
Xmt = G2 . k
a)Ta có: Một gen có chiều dài 2040A°
Số nucleotit của gen là: \(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.2040}{3,4}=1200\left(nucleotit\right)\)
Theo nguyên tắc bổ sung: \(T+G=\dfrac{N}{2}=\dfrac{1200}{2}=600\left(nucleotit\right)\left(1\right)\)
Ta có: Hiệu số nucleotit loại T và loại khác là 300\(\Rightarrow T-G=300\left(nucleotit\right)\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}T+G=600\\T-G=300\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình trên, ta được T=450(nucleotit); G=150(nucleotit)
\(\Rightarrow\)Tỉ lệ phần trăm số nucleotit từng loại của gen:
\(\%A=\%T=\dfrac{450}{1200}.100\%=37,5\%\)
\(\%G=\%X=\dfrac{150}{1200}.100\%=12,5\%\)
\(\Rightarrow\)Số nucleotit mỗi loại của gen là:
A=T = 450(nucleotit); G=X=150(nucleotit)
b)Gọi k là số lần nhân đôi của gen \(\left(k\in Z^+\right)\)
Ta có: Gen nhân đôi một số lần cần môi trường cung cấp 4500 nucleotit loại G \(\Rightarrow150.\left(2^k-1\right)=4500\)
(đề sai vì không tìm được k thỏa mãn điều kiện)
c) Số liên kết Hidro khi gen chưa đột biến là:\(H_{cđb}=2A+3G=2.450+3.150=1350\)(liên kết)
Ta có số liên kết Hidro sau khi đột biến là 1342 liên kết
\(\Rightarrow\)Đột biến làm giảm 8 liên kết H
\(\Rightarrow\)Có 2 trường hợp
\(TH_1:\)Đột biến mất 4 cặp A-T
Số nucleotit của gen đột biến: \(N_1=2\left(A+G\right)=2\left[\left(450-4\right)+150\right]=1192\left(nucleotit\right)\)
Chiều dài của gen khi đột biến : \(L_1=\dfrac{3,4N_1}{2}=\dfrac{3,4.1192}{2}=2026,4\left(A^0\right)\)
\(TH_2\): Thay 8 cặp G-X bằng 8 cặp A-T
\(\Rightarrow\)Số nucleotit của gen là: \(N_2=2\left[\left(450+8\right)+\left(150-8\right)\right]=1200\left(nucleotit\right)\)
\(\Rightarrow\)Chiều dài của gen là:
\(L_2=\dfrac{3,4.N_2}{2}=\dfrac{3,4.1200}{2}=2040\left(A^0\right)\)
\(N=\dfrac{2L}{3,4}=1200\left(nu\right)\)
Theo bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}T-X=300\\2T+2X=1200\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=450\left(nu\right)\\G=X=150\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=37,5\%\\G=X=12,5\%\end{matrix}\right.\)
- Giải sử gen nhân đôi 1 lần .
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_{mt}=T_{mt}=A\left(2^1-1\right)=450\left(nu\right)\\G_{mt}=X_{mt}=G\left(2^1-1\right)=150\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Nếu khi đột biến : \(H=2A+3G=1342(lk)\)
- Số liên kết hidro ban đầu là : \(H=2A+3G=1350(nu)\)
\(\Rightarrow\) Đột biến mất một cặp nu
a) Để tính số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen, ta có: - Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 A và 380 G. - Gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 U. - Mạch đơn của gen gồm 2 chuỗi nuclêotit, mỗi chuỗi có số lượng nuclêotit bằng nhau. Vậy số lượng từng loại nu trên mỗi mạch đơn của gen là: - Số lượng A trên mỗi mạch đơn = Số lượng T trên mỗi mạch đơn = (260 + 380)/2 = 320. - Số lượng G trên mỗi mạch đơn = Số lượng C trên mỗi mạch đơn = (260 + 380)/2 = 320. - Số lượng U trên mỗi mạch đơn = 600.
b) Mạch mã góc của phân tử ADN là mạch có hướng từ 5' đến 3'.
a, TỈ lệ % nu của gen :
rA% = T1% = \(\dfrac{1}{1+2+3+4}=\dfrac{1}{10}=10\%\)
rU% = A1% = \(\dfrac{2}{10}=20\%\)
rG% = X1% = \(\dfrac{3}{10}=30\%\)
rX% = G1% = \(\dfrac{4}{10}=40\%\)
b, Số lượng nu mỗi loại gen , kkhi A = 150 nu
rA = T1 = 150 ( nu )
rU = A1 = 2.150 = 300 ( nu )
rG = X1 = 3.150 = 450 ( nu )
rX = G1 = 4.150 = 600 ( nu )
c, Số lượng từng loại nu môi trường cung cấp là :
rA = 150 . ( 2^5 - 1 ) = 4650 ( nu )
rU = 300 . ( 2^5 - 1) = 9300 ( nu )
rG = 450 . (2^5 - 1 ) = 13 950 ( nu )
rX = 600 . ( 2^5 - 1) = 18 600 ( nu )
Số liên kết hóa trị hình thành :
( N - 2 ).( 2^5 - 1 )
= ( 150 + 300 + 450 + 600 - 2 ) . 31
= 46 438 ( liên kết )
Trên mạch 1 của gen của một sinh vật nhân sơ có 150 ađênin và 120 timin, mạch 2 có X = 200 và G = 350 nuclêootit. khi gen này tham gia vào một số đợt phiên mã đã lấy của môi trường nội bào 450 nuclêootit loại A
1. Tính số lần phiên mã của gen
2. Số nucleotit từng loại mà môi trường đã cung cấp cho quá trình phiên mã