K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2020

                Giải

Gọi  thời  gian  đội  xe  chở  hết  hàng  theo kế  hoạch  là x (ngày)( x>1)

Thì thời gian thực tế đội xe đó chở hết hàng là x - 1 (ngày)

Mỗi ngày theo kế hoạch đội xe đó phải chở được: \(\frac{120}{x}\)(tấn)

Thực tế đội đó đã chở được:120+5 = 125 (tấn) nên mỗi ngày đội đó chở được\(\frac{125}{x-1}\) ( tấn)

Vì thực tế mỗi ngày đội đó chở vượt mức 5 tấn nên ta có phương trình:

\(\frac{125}{x-1}-\frac{120}{x}\)=5

⇔ 125x − 120x + 120= 5x2 − 5x

⇔5x−5x − 5x −120=0

⇔5x− 10x − 120 = 0

⇔x− 2x − 24 = 0

Suy ra x = 6  hoặc x = −4

Mà  x > 1

⇒x  = 6 

Vậy theo kế hoạch đội đó chở 6 ngày

15 tháng 11 2020

- Gọi thời gian đội xe đó chở hết hàng là x ngày ( ĐK : x > 1 )

=> Thời gian thực tế mà đội đó đã chở hết hàng là x - 1 ngày

- Theo kế hoạch thì mỗi ngày đội đó phải chở được \(\frac{120}{x}\)tấn hàng (1)

=> Thực tế đội đó đã chở được số hàng là : 120 + 5 = 125 ( tấn ) 

=> Mỗi ngày đội đó chở được : \(\frac{125}{x-1}\)tấn hàng (2)

- Từ (1) và (2) ta có phương trình :

\(\frac{125}{x-1}-\frac{120}{x}=5\)

\(\Leftrightarrow125x-120x+120=5x^2-5x\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-5x-120=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-24=0\)

\(\Rightarrow x=6\)hoặc \(x=-4\)

Mà x > 1 nên => x = 6

Vậy : theo kế hoạch đội đó chở 6 ngày

8 tháng 4 2017

Gọi thời gian đội xe chở hết hàng theo kế hoạch là x (ngày)( x>1)

Thì thời gian thực tế đội xe đó chở hết hàng là x - 1 (ngày)

Mỗi ngày theo kế hoạch đội xe đó phải chở được: \(\dfrac{120}{x}\) (tấn)

Thực tế đội đó đã chở được:120+5 = 125 (tấn) nên mỗi ngày đội đó chở được \(\dfrac{125}{x-1}\) ( tấn)

Vì thực tế mỗi ngày đội đó chở vượt mức 5 tấn nên ta có phương trình:

\(\dfrac{125}{x-1}-\dfrac{120}{x}=5\)

\(\Leftrightarrow125x-120x+120=5x^2-5x\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-5x-120=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-10x-120=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-24=0\)

Suy ra \(x=6\) hoặc \(x=-4\)

\(x>1\)

\(\Rightarrow x=6\)

Vậy theo kế hoạch đội đó chở 6 ngày

20 tháng 2 2024

Gọi số hàng mà đội một, đội hai chở được lần lượt là:

\(x;y\) (tấn hàng); đk \(x;y\) \(\in\) Z+

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{y-x}{15-13}\) = \(\dfrac{26}{2}\) = 13

\(x=13.13=169\)

y = 13.15 = 195

Kết luận:..

20 tháng 2 2024

b; Một công nhân đắp xong đoạn đường đó trong:

                12 x 36  =  432 (ngày)

    Để đắp xong đoạn đê đó trong 8 ngày cần số người là:

                 432 : 8 = 54 (người)

Để đắp xong đoạn đê đó trong 8 ngày cần bổ sung thêm:

             54  - 36  = 18 (người)

Kết luận:..

   

20 tháng 12 2017

Bài1: Đội 1: 10 máy, đội 2 : 6 máy, đội 3: 5 máy

20 tháng 2 2024

Bài 2:

Gọi số hàng mà đội một, đội hai chở được lần lượt là:

\(x;y\) (tấn hàng); đk \(x;y\) \(\in\) Z+

Theo bài ra ta có:

\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{13}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{y-x}{15-13}\) = \(\dfrac{26}{2}\) = 13

\(x=13.13=169\)

y = 13.15 = 195

Kết luận:..

20 tháng 2 2024

a; Vì \(x\) và y tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có: \(x.y\) = k

Hệ số tỉ lệ là: 3.12 = 36

Biểu diễn y theo \(x\) 

y = \(\dfrac{36}{x}\) 

b;

Lập bảng ta có:

\(x\)  - 5 4
y = \(\dfrac{36}{x}\) y = - \(\dfrac{36}{5}\)  9

 

15 tháng 11 2015

Đội 1 chở được 169 tấn hàng và đội 2 chở được 195 tấn hàng

29 tháng 11 2021

bạn phải giải rõ ràng ra chứ

`@` `\text {dnammv}`

Gọi số tấn hàng của `2` đội xe là `x, y (x,y \ne 0)`

Vì `2` xe cùng chở một số chuyến như nhau và khối lượng vận chuyển hàng bằng nhau

`-> x/13=y/15`

Đội II chở nhiều hơn đội I `52` tấn hàng

`-> y-x=52`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/13=y/15=(y-x)/(15-13)=52/2=26`

`-> x/13=y/15=26`

`-> x=13*26=338, y=15*26=390`

Vậy, số tấn hàng mà `2` đội xe chở lần lượt là `338t, 390t`

Gọi khối lượng hàng đội 1 và đội 2 chở lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a/13=b/15 và -a+b=52

=>a=338; b=390