Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Mạch gốc của gen là 5’AGXAGXXXXGGG3’ thì chúng ta viết đảo lại mạch gốc thành: 3’GGGXXXXGAXGA5’.
- Mạch ARN tương ứng là: 5’XXXGGGGXUGXU3’.
- Trong quá trình dịch mã, mỗi bộ ba trên mARN quy định 1 aa trên chuỗi polipeptit
Trình tự các bộ ba trên mARN là 5’XXXGGGGXUGXU3’
Trình tự các aa tương ứng là Pro – Gly – Ala – Ala.
Đáp án : D
Mạch mã gốc : 3’GGG XXX AGX XGA5’
Trên mARN : 5’XXX GGG UXG GXU3’
4 axit amin được mã hóa : Pto-Gly-Ser-Ala
Đáp án C
Mạch mã gốc: 5’AGXXGAXXXGGG3’
Mạch mARN: 3’UXGGXUGGGXXX5’
Chú ý mARN đọc theo chiều 5’-3’
Trình tự axit amin: Pro – Gly – Ser – Ala
Chọn đáp án A
Mạch gốc: 5’XTTXGAXXGGGX3’ hay 3’XGG GXX AGX TTX 5’
mARN được tổng hợp từ gen đó: 5’ GXX XGG UXG AGG 3’
Trình tự axit amin: Ala-Arg-Ser-Lys.
→ Đáp án A
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
Mạch gốc của gen A có 3’AXG GXA AXA TAA GGG5’. → Đoạn phân tử mARN là 5’UGX XGU UGU AUU XXX3’.
I sai. Từ trình tự nucleoti của mARN theo nguyên tắc bổ sung ta suy ra được trình tự các lượt tARN tham gia dịch mã có các anticodon 3’AXG5’, 3’GXA5’, 3’AXA5’, 3’UAA5’, 3’GGG5’
II sai. Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G-X ngay trước cặp A-T ở vị trí thứ 12 đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên thay đổi thành phần nucleotit tại cả codon thứ 4 và codon thứ 5.
III đúng. Từ trình tự các codon trên mARN do gen A phiên mã, ta suy ra được đoạn polipeptit do gen A mã hóa có trình tự các axit amin là Cys – Arg – Cys – Ile - Pro
IV đúng. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí thứ 9 của đoạn ADN nói trên bằng cặp T-A thì làm cho codon thứ 3 ban đầu là UGU biến thành codon kết thúc UGA nên không có phức hợp axit amin – tARN tương ứng cho codon này.
Chọn đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
Mạch gốc của gen A có:
→
Đoạn phân tử mARN là: Theo đó:
x I sai. Từ trình tự nucleotit của mARN theo nguyên tắc bổ sung ta suy ra được trình tự các lượt tARN tham gia dịch mã có các anticodon 3’AXG5’,3’GXA5’,3’AXG5’,3’UAA5’,3’GGG5’x II sai. Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G-X ngay trước cặp A-T ở vị trí thứ 12 đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên thay đổi thành phần nucleotit tại cả codon thứ 4 và codon thứ 5.
þ III đúng. Từ trình tự các codon trên mARN do gen A phiên mã, ta suy ra được đoạn polipeptit do gen A mã hóa có trình tự các axit amin là Cys-Arg-Cys-Ile-Pro.
þ IV đúng. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí thứ 9 của đoạn ADN nói trên bằng cặp T-A thì làm cho codon thứ 3 ban đầu là UGU biến thành codon kết thúc UGA nên không có phức hợp axit amin – tARN tương ứng cho codon này.
Đáp án : C
Đoạn mạch gốc :
3’ AGX XGA XXX GGG 5’
Trên mRNA
5’ UXG GXU GGG XXX 3’
Trình tự 4 acid amin là
Ser – Arg – Pro – Gly
Đáp án D
Muốn xác định trình tự của các
aa trên chuỗi polipeptit thì phải
dựa vào trình tự các bộ ba trên
mARN. Muốn xác định trình tự
các bộ ba trên mARN thì phải dựa
vào trình tự nuclêôtit trên mạch
gốc của gen. Mạch gốc của gen được
đọc theo chiều từ 3’ đến 5’.
- Bài ra cho biết mạch gốc của
gen là 5’GGX-XGA-XGG-GXX-XGA3’
thì chúng ta viết đảo lại mạch gốc thành:
3’AGX-XXG-GGX-AGX-XGG5’.
- Mạch ARN tương ứng là:
5’UXG-GGX-XXG-UXG-GXX3’.
- Trong quá trình dịch mã, mỗi bộ
ba trên mARN quy định 1 aa trên
chuỗi polipeptit
Trình tự các bộ ba trên mARN là
5’UXG-GGX-XXG-UXG-GXX3’.
Trình tự các aa tương ứng là
Ser - Gly – Pro – Ser – Ala.
Đáp án A
Mạch mã gốc: 5’AGXXGAXXXGGG3’
Mạch mARN: 3’UXGGXUGGGXXX5’
Chú ý mARN đọc theo chiều 5’-3’
Trình tự axit amin: Pro – Gly – Ser – Ala
Đáp án C
Axit amin
Anticodon của tARN
Codon
Arg
3’UUA5’
5’AAU3”
Gly
3’XUU5’
5’GAA3’
Lys
3’UGG5’
5’AXX3’
Ser
3’GGA5’
5’XXU3’
Chuỗi polipeptit… Gly – Arg – Lys – Ser …
mARN 5’….GAA – AAU- AXX – XXU3’
Mạch mã gốc :3’ ….XTT – TTA – TGG – GGA5’