Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở của dây nikelin là:
Điện trở của dây sắt là:
Vì hai dây dẫn mắc nối tiếp với nhau nên có I 1 = I 2 = I
và R 2 > R 1 nên ta có Q 2 > Q 1 . Vậy dây sắt tỏa ra nhiều nhiệt lượng hơn.
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{15}{1.10^{-6}}=6\Omega\)
b. \(U=U1=U2=12V\)(R1//R2)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=12:6=2A\\I2=U2:R2=12:12=1A\end{matrix}\right.\)
a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ = R 1 + R 2 = 40 ω
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
Công suất tỏa nhiệt của mạch là: P = U.I = 12. 0,3 = 3,6W
b. Đổi S = 0 , 06 m m 2 = 0 , 06 . 10 - 6 m 2
Công thức tính điện trở:
Thay số vào:
a. Điện trở của dây xoắn:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}\dfrac{8}{0,001.10^{-4}}=88\left(\Omega\right)\)
b. Nhiệt lượng tỏa ra trong 20p khi mắc bếp vào hiệu điện thế 220V là:
\(Q=Pt=\dfrac{U^2}{R}t=\dfrac{220^2}{88}.20.60=660000\left(J\right)\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=\rho\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{18}{0,4.10^{-6}}=18\left(\Omega\right)\)
a) Khi mắc nối tiếp:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=18+32=50\left(\Omega\right)\)
b) Khi mắc song song:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{32.18}{32+18}=11,52\left(\Omega\right)\)
Ta có:
Điện trở của dây Nikêlin là:
Điện trở của dây sắt là:
R1 và R2 mắc nối tiếp nên dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ I.
Kí hiệu nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở này tương ứng là Q1 và Q2 .
Ta có:
Mà R2 > R1 ⇒ Q2 > Q1
→ Đáp án B