K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

l1=125m

S1=15mm2

R1=60Ω

l2=25m

R2=50Ω

S2=??mm2

Giải:

Ta có:

R1=\(\dfrac{l_1}{S_1}\)

R2\(=\dfrac{l_2}{S_2}\)

Lập tỉ số:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1S_2}{l_2S_1}=\dfrac{125.S_2}{25.0,15}\)

\(\dfrac{60}{50}=\dfrac{125S_2}{25.0,15}\Rightarrow S_2=\dfrac{60.25.0,15}{50.125}=\dfrac{225}{6250}=0,036\left(mm^2\right)\)

30 tháng 9 2018

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn

26 tháng 12 2018

Tóm tắt :

\(l_1=100m\)

\(S_1=1mm^2=1.10^{-6}m^2\)

R1 = 1,7 Ω

\(S_2=0,2mm^2=0,2.10^{-6}m^2\)

\(R_2=17\Omega\)

_____________________

\(l_2=?\)

GIẢI :

Ta có : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{\dfrac{100}{10^{-6}}}{\dfrac{l_2}{0,2.10^{-6}}}=\dfrac{100}{10^{-6}}.\dfrac{0,2.10^{-6}}{l_2}=\dfrac{20}{l_2}\)

=> \(\dfrac{1,7}{17}=\dfrac{20}{l_2}\)

\(\rightarrow l_2=\dfrac{17.20}{1,7}=200\left(m\right)\)

Vậy dây đồng thứ 2 có chiều dài là 200m

16 tháng 9 2016

ta có:

do các dây đồng chất,tiến diện đều và các đoạn có chiều dài bằng nhau nên R các đoạn dây bằng nhau

các điện trở bằng nhau mắc song song thì R tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=\frac{r}{n}\) (n là số đoạn thẳng)

\(\Leftrightarrow4=\frac{256}{n}\Rightarrow n=64\)

vậy phải cắt đoạn dây trên thành 64 đoạn để khi mắc các đoạn dây song song với nhau thì điện trở tương đương của mạch bằng 4

17 tháng 10 2017

a) Điện trở của bếp là:R\(_b\)=\(\dfrac{U^2}{P}\)=\(\dfrac{220^2}{1600}\)=30.25\(\cap\)

cđdđ của bếp là:I=\(\dfrac{P}{U}\)=\(\dfrac{1600}{220}\)\(\approx\)7.3A

b)đổi 3l nước= 3kg nước

Nhiệt lượng để đun sôi 3l=2kg nước là:

Q\(_{nc}\)=m*C*\(\Delta t\)=3*4200*(100-25)=945000J

Vì bếp điện có hiệu suất là 75% nên ta có nhiệt lượng bếp tỏa ra là:

Q\(tỏa\) = 945000/75%=1260000J

Thời gian đun sôi nước là:

t\(_s\)=\(\dfrac{1260000}{\left(7.3\right)^2\cdot30.25}\)\(\approx\)781.6s\(\approx\)13ph

Vậy.........

Tóm tắt :

\(U=8V\)

\(I=0,2A\)

\(R_1=3R_2\)

\(R_1=?,R_2=?\)

Lời giải : Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{8}{0,2}=40\Omega\)

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=40\Omega\)

Từ đó ta có hệ : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=3R_2\\R_1+R_2=40\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=30\Omega\\R_2=10\Omega\end{matrix}\right.\)

2 tháng 9 2018

làm sao r1 = 30Ω vậy

27 tháng 9 2017

Dây thứ nhất có: R 1   l 1 S 1

Dây thứ hai có:  R 2 l 2 S 2

Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:

l 3 = l 2  nhưng lại có tiết diện S 3 = S 1

Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện nhưng khác chiều dài.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Thay S 3 = S 1 ,   l 3 = l 2  → Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 → Chọn D