K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

Dây thứ nhất có: R 1   l 1 S 1

Dây thứ hai có:  R 2 l 2 S 2

Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:

l 3 = l 2  nhưng lại có tiết diện S 3 = S 1

Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện nhưng khác chiều dài.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Thay S 3 = S 1 ,   l 3 = l 2  → Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9 → Chọn D

31 tháng 10 2021

Ta có: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=2\Omega\)

\(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\dfrac{3l_1}{\dfrac{S_1}{4}}=12R_1=12\cdot2=24\Omega\)

Chọn D.

5 tháng 12 2021

Hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng \(\rho\) nên ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow R_1=\dfrac{1}{3}R_2\)

Chọn C

16 tháng 10 2021

Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}=8\Omega\)

Điện trở dây thứ 2: \(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\cdot\dfrac{l_1}{2}:2S_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{4S_1}=\dfrac{1}{4}R_1\)

    \(\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{4}\cdot8=2\Omega\)

16 tháng 10 2021

còn công thức nào khác kh ạ phần đấy mình chx học

17 tháng 10 2021

Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=p.\dfrac{l1}{S1}=8\)Ω

Điện trở dây thứ2: \(R_2=p.\dfrac{l2}{S2}=p.\dfrac{l1}{2}:2S1=p.\dfrac{l1}{4S1}=\dfrac{1}{4}R_1\)

⇒R2=\(\dfrac{1}{4}\)⋅8=2Ω

17 tháng 10 2021

Ta có 2 dây dẫn được làm từ cùng một chất

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}\)\(\Rightarrow\dfrac{8}{R_2}=\dfrac{\dfrac{2l_2}{S_1}}{\dfrac{l_2}{2S_1}}=\dfrac{2l_2}{S_1}.\dfrac{2S_1}{l_2}=4\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{8}{4}=2\left(\Omega\right)\)

7 tháng 2 2019

mk giải cho 2 cách nhé

C1

Vì L1=2L2 => R1 = 2R2 ( Điện trở tỉ lệ thuận vs chiều dài dây dẫn) (1)

S2=2S1 => R1 = 2R2 ( điện trở tỉ lệ nghịch vs tiết diện dây dẫn) (2)

Từ 1 và 2 => R1 = 4R2

C2

\(R1=\rho\dfrac{l_1}{s_1}=\rho\dfrac{2l_2}{S_1}\) ( L1= 2L2)

\(R2=\rho\dfrac{l_2}{s_2}=\rho\dfrac{l_2}{2S1}\) ( S2=2S1)

Ta có \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{\rho\dfrac{2l_2}{S1}}{\rho\dfrac{l2}{2S1}}=4\)

Vậy R1 = 4R2

7 tháng 2 2019

Nguyễn Văn ThànhDark Bang SilentLê Phương GiangMa Đức Minhnguyen thi vangNguyễn Hoàng Anh Thư Nguyễn Việt Lâmgiups mk vs

7 tháng 2 2019

Tóm tắt :

\(l_1=2m\)

\(l_2=6m\)

So sánh :R1 và R2 ?

GIẢI :

Điện trở R1 là :

\(R_1=\rho.\dfrac{2}{S}\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=\rho.\dfrac{6}{S}\)

Ta có : \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{2}{S}}{\rho.\dfrac{6}{S}}=\dfrac{1}{3}\)

=> R2 = 3R1

Vậy điện trở R2 gấp 3 lần điện trở R1.

29 tháng 3 2020

Vì hai điện trở làm cùng một chất liệu nên ta có

R1=p . l1/ S1

R2= p . l2/S2

==> R1/R2 = l1/S1 : l2/ S2

==>S2 = R1/R2 . l2/l1 . S1

= 60/30 . 30/150 . 0,4 = 0.16 (mm^2)

Vậy .....

12 tháng 4 2017

Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.

Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là

S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.

12 tháng 4 2017

Điện trở của một dây sắt dài l1 = 50 m (bằng l1/4) cũng có điện trở R1 = 120 Ω thì nó phải có tiết diện là S = = = 0,05 mm2.

Vậy một dây sắt dài 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì phải có tiết diện là

S2 = S.S2 = S. = 0,05. = mm2.


12 tháng 4 2017

Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.

12 tháng 4 2017

Giả sử ta có một dây constantan dài l2 = 100 m, có tiết diện S2 = 0,5 mm2. So sánh dây này với dây thứ nhất ra sẽ tìm được điện trở của dây này nhỏ bằng 1/5 lần, tức là bằng 100 Ω. Giả sử cắt đôi dây này thì điện trở của nó sẽ là 50 Ω. Và đây chính là điện trở của dây dẫn cần tìm.