Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khi đóng khóa K, lá thép dao động đó là tác dụng từ
→ Đáp án D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C. Là nhiều cuộn dây dẫn có thể quay quanh cùng một trục.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì dây thép còn giữ được từ tính khi ngắt điện. Khi đó nam châm điện mất ý nghĩa sử dụng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(0,5mm^2=0,5.10^{-6}m^2=5.10^{-7}m^2\)
\(3mm^2=3.10^{-6}m^2\)
Điện trở dây có tiết diện \(0,5mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{s}=\rho\frac{l}{5.10^{-7}}=\frac{U}{R}=\frac{6}{1,5}=4\Omega\Rightarrow\rho l=4.5.10^{-7}=2.10^{-6}\)
Điện trở dây có tiết diện \(3mm^2\) là \(R=\rho\frac{l}{3.10^{-6}}=\frac{2.10^{-6}}{3.10^{-6}}=\frac{2}{3}\Omega\)
Cường độ dòng điện khi đó là
\(I=\frac{U}{R}=6.\frac{3}{2}=9A\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 :
* Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín :
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
- Để có thể tạo ra được dòng điện xoay chiều, người sử dụng có thể thực hiện theo 2 cách sau:
+ Cách 1: Cho nam châm quay xung quanh trước cuộn dây dẫn kín.
+ Cách 2: Cho cuộn dây dẫn quay bên trong từ trường: thả 1 cuộn dây kín quay quanh 1 trục thẳng đứng trong từ trường của 1 nam châm.
Câu 2 : \(a.\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1\cdot N_2}{N_1}=400\cdot\dfrac{40000}{500}=32000\left(V\right)\)\(b.\)\(P_{hp}=R\cdot\dfrac{P^2}{U^2}=80\cdot\dfrac{2000000^2}{32000^2}=31250000\left(W\right)\)Câu 3 :Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn. Vì
+ Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng
+ Ánh sáng bị gãy khúc ở hai môi trường khác nhau
=> Mắt nhìn thấy ảnh ảo
=> Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn.
Câu 5 :- Biểu hiện của mắt cận thị :
+ Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
+ Người bị cận thị có thể nhìn bình thường đối với những mục tiêu ở cự ly gần, nhưng không nhìn rõ đối với những mục tiêu ở cự ly xa nếu mắt không điều tiết.
- Cách khắc phục tật cận thị
+ Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc
+ Cách 2 : Đeo kính cận ( thấu kính phân kỳ ) để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt
Câu 1 :
* Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín :
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.
- Để có thể tạo ra được dòng điện xoay chiều, người sử dụng có thể thực hiện theo 2 cách sau:
+ Cách 1: Cho nam châm quay xung quanh trước cuộn dây dẫn kín.
+ Cách 2: Cho cuộn dây dẫn quay bên trong từ trường: thả 1 cuộn dây kín quay quanh 1 trục thẳng đứng trong từ trường của 1 nam châm.
Câu 2 : a.U1U2=N1N2⇒U2=U1⋅N2N1=400⋅40000500=32000(V)a.U1U2=N1N2⇒U2=U1⋅N2N1=400⋅40000500=32000(V)b.b.Php=R⋅P2U2=80⋅20000002320002=31250000(W)Php=R⋅P2U2=80⋅20000002320002=31250000(W)Câu 3 :
Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn. Vì
+ Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng
+ Ánh sáng bị gãy khúc ở hai môi trường khác nhau
=> Mắt nhìn thấy ảnh ảo
=> Khi ta nhìn xuống suối ta thấy hình như suối cạn hơn khi ta bước xuống thì suối sâu hơn.
Câu 5 :
- Biểu hiện của mắt cận thị :
+ Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần hơn so với mắt bình thường.
+ Người bị cận thị có thể nhìn bình thường đối với những mục tiêu ở cự ly gần, nhưng không nhìn rõ đối với những mục tiêu ở cự ly xa nếu mắt không điều tiết.
- Cách khắc phục tật cận thị
+ Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc
+ Cách 2 : Đeo kính cận ( thấu kính phân kỳ ) để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Có \(I=\frac{U}{R}=\frac{3}{5}=0,6A\)
b. Có \(R=\frac{U}{I}=\frac{9}{0,6}=15\Omega\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
R1 = 2 ôm; R2 = 6 ôm mắc song song thì Rtd = (R1.R2)/(R1 + R2) = (2.6)/(2 + 6) = 12/8 = 1,5ôm
U = 9V
Khi đó I toàn mạch là I = U/R = 9/1,5= 6A
Đáp án:
I = 6A
Giải thích các bước giải:
R1 = 2 ôm; R2 = 6 ôm mắc song song thì Rtd = (R1.R2)/(R1 + R2) = \(\frac{2.6}{2+6}\) = \(\frac{12}{8}\) = \(1,5\)ôm
U = 9V
Khi đó I toàn mạch là I = \(\frac{U}{R}\) = \(\frac{9}{1,5}\)= 6A
Đáp án: D
Lá thép dao động là do tác dụng từ của dòng điện