K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

Bài giải :

Điện trở của dây dẫn đồng lúc đầu là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=8\left(\Omega\right)\)

Dây dẫn đồng lúc đầu được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài l2 là :

\(l_1=2l_2\) (m)

\(\Rightarrow\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=2\)

\(\Leftrightarrow S_2=2S_1\)

Ta có : \(\dfrac{R}{R'}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{2l_2}{S_1}.\dfrac{2S_1}{l_2}=4\)

Mà : R = 8\(\Omega\)

Suy ra : \(\dfrac{8}{R'}=4\Rightarrow R'=2\Omega\)

Vậy điện trở của sây dẫn mới này là 2\(\Omega\).

=> Chọn đáp án D .2\(\Omega\).

10 tháng 11 2021

Khi gập đôi dây dẫn lại 

=>Tiết diện tăng gấp đôi

Chiều dài giảm gấp đôi

Vì R tỉ lệ thuận với l, tỉ lệ nghịch với S 

S dây dẫn tăng 2 lần 

=> R giảm 2 lần 

L dây dẫn giảm 2 lần 

=> R giảm thêm 2 lần nữa 

=> Giảm 4 lần 

=> R' = R/4=2 ôm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6 tháng 10 2019

Chọn D

Khi gập đôi sợi dây thì dây mới có chiều dài giảm đi 2 lần và tiết diện tăng gấp 2 lần. Chiều dài giảm 2 lần nên điện trở giảm hai lần, tiết diện tăng 2 lần nên điện trở giảm thêm 2 lần nữa kết quả là giảm 4 lần. Vì vậy điện trở dây dẫn mới là 8:4 = 2Ω.

4 tháng 10 2021

undefined

4 tháng 10 2021

Cám ơn nè

3 tháng 8 2018

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

→ R2 = 12/4 = 3Ω

31 tháng 1 2017

Do dây dẫn được gập đôi lại nên chiều dài giảm đi 2 lần và tiết diện tăng 2 lần.

Chiều dài giảm 2 lần nên điện trở giảm 2 lần, tiết diện tăng 2 lần nên điện trở giảm 2 lần. Kết quả là giảm 4 lần.

Vì vậy điện trở dây dẫn mới là: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

27 tháng 9 2018

8 tháng 12 2021

Ta có: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

Mà \(R'=\rho\cdot\dfrac{l'}{S}=\rho\cdot\dfrac{\dfrac{l}{2}}{S}=\dfrac{1}{2}R\)

\(\Rightarrow R'=\dfrac{1}{2}\cdot12=6\Omega\)

30 tháng 12 2016

A

26 tháng 12 2016

bang 6 do pn minh don thu do k dung thi thoi nha sorry

28 tháng 12 2016

mình nghĩ là điện trở R tỉ lệ thuận với l nên \(\frac{l}{2}\) thì \(\frac{R}{2}\) nên R bằng 6\(\Omega\)

15 tháng 12 2021

\(R_2=\rho\dfrac{l_2}{S_2}\Rightarrow\rho=\dfrac{R_2.S_2}{l_2}=\dfrac{8.0,1.10^{-6}}{10}=8.10^{-8}\left(\Omega.m\right)\)

\(R_1=\rho\dfrac{l_1}{S_1}=8.10^{-8}.\dfrac{20}{0,4.10^{-6}}=4\left(\Omega\right)\)