K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

â) Điện trở của dây dẫn :

R =\(\rho\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{12}{0,17.10^{-6}}=1,2\Omega\)

b) Cường độ dòng điện qua dây dẫn :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{4,8}{1,2}=4A\)

c) Điện trở sau khi cắt của dây dẫn :

\(R'=\rho\dfrac{l'}{S}=\rho\dfrac{\dfrac{2}{3}l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{\dfrac{2}{3}12}{0,17.10^{-6}}=0,8\)

Cường độ dòng điện qua dây dẫn sau khi cắt :

\(I'=\dfrac{U}{R'}=\dfrac{4,8}{0,8}=6A\)

Vay ........................

Câu 1: Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng điện chạy qua có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8   m. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là:      a. 0,36V           b. 0,32V           c. 3,4V  d. 0,34V Câu 2:  Có 3 bóng đèn : Đ1 (12V- 6W) ; Đ2 ( 6V- 6W) ; Đ3  (6V- 3W). Nguồn điện không đổi có hiệu điện thế...
Đọc tiếp

Câu 1: Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng 
điện chạy qua có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8   m. Hiệu điện thế giữa hai cực 
của nguồn điện là:      a. 0,36V           
b. 0,32V           
c. 3,4V  
d. 0,34V 

Câu 2:  Có 3 bóng đèn : Đ1 (12V- 6W) ; Đ2 ( 6V- 6W) ; Đ3  (6V- 3W). Nguồn điện không đổi có hiệu điện 
thế U= 6V. Xác định cách mắc để các đèn sáng bình thường.  

A. Đ1 mắc nối tiếp Đ2                                                                     B. Đ2 mắc song song Đ3                                                                C. Đ1 mắc song song Đ2                                                              D. Cả 3 đèn mắc song song với nhau. 

Câu 3:  Nếu tăng đồng thời chiều dài và tiết diện của môt dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của dây dẫn sẽ: 
        A. Không thay đổi                                                                             B. Tăng 2 lần                                                                                     C. Giảm 2lần                                                                                     D. Tăng 4 lần     

Câu 4:  Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất điện : 
        A. P=U.I                          B.  P= I2R                                                   C.  P= U2R                      D.  P= U2/R 

 

1
6 tháng 1 2022

1 - D

2 - 

3 - A

4 - C

22 tháng 8 2021

a,\(=>I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{100}=0,36A\)

b,gọi phần R2 là x(ôm)=>R1 là 100-x(ôm)

R1//R2  \(=>1,5=\dfrac{U}{R12}=>1,5=\dfrac{36}{\dfrac{R1R2}{R1+R2}}=\dfrac{36}{\dfrac{x\left(100-x\right)}{x+100-x}}=>x=R2=40\left(om\right)=>R1=60\left(om\right)\)

22 tháng 8 2021

a) Cường độ dòng điện qua đoạn dây:
 Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

b) Khi cường độ dòng điện là 1,5A thì điện trở của mạch khi đó là:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

Điện trở phần đoạn dây bị cắt bỏ là:

Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

Vì mắc song song nên điện trở tương đương của mạch là:

Ta có hệ phương trình: 
Trắc nghiệm Vật Lí 9 Bài 5 (có đáp án): Đoạn mạch song song

8 tháng 1 2017

a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ   =   R 1   +   R 2   =   40 ω

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Công suất tỏa nhiệt của mạch là: P = U.I = 12. 0,3 = 3,6W

b. Đổi S   =   0 , 06   m m 2   =   0 , 06 . 10 - 6   m 2

Công thức tính điện trở:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Thay số vào: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

3 tháng 8 2021

\(=>R'=\dfrac{1}{n^2}.R=\dfrac{48}{n^2}\left(om\right)\)

\(=>R'=\dfrac{12}{4}=>\dfrac{48}{n^2}=3=>n=4\)

11 tháng 7 2016

Cường độ dòng điện: \(I=\dfrac{U}{R}\)

\(I'=\dfrac{U}{R'}\)

Suy ra: \(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{R'}{R}=2\)

\(\Rightarrow I'=\dfrac{I}{2}=0,3A\)

10 tháng 7 2016

0.3A

23 tháng 10 2021

Ta có: \(\dfrac{R1}{R2}=\dfrac{S2}{S1}=\dfrac{4S1}{S1}=4\)

\(\Rightarrow R1=4R2\)

Lại có: \(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{R2}{R1}\Leftrightarrow\dfrac{4}{I2}=\dfrac{R2}{4R2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow I2=4.4=16A\)

Vậy...................

2 tháng 8 2016

Điện trở của dây dẫn: \(R=\rho.\dfrac{\ell}{S}\)

Dây 1: \(R_1=\rho.\dfrac{\ell}{S_1}\)

Dây 2: \(R_2=\rho.\dfrac{\ell}{S_2}\)

Suy ra: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=3,5\)

Khi mắc dây dẫn song song vào hai điểm A, B thì hiệu điện thế hai đầu hai dây dẫn bằng nhau, suy ra:

\(U=I_1.R_1=I_2.R_2\Rightarrow \dfrac{I_2}{I_1}=\dfrac{R_1}{R_2}=3,5\)

\(\Rightarrow I_2=3,5.I_1=3,5.2=7(A)\)

21 tháng 8 2016

ta có:

do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A

do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A

21 tháng 8 2016

Cảm ơn ạhihi

16 tháng 9 2021

Ta có: \(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{R}}{\dfrac{U}{R'}}=\dfrac{R'}{R}=\dfrac{2R}{R}=2\Rightarrow I'=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(A\right)\)

Ta có: \(\dfrac{I}{I"}=\dfrac{U}{U"}=\dfrac{U}{3U}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow I'=\dfrac{I}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{0,2}{\dfrac{1}{3}}=0,6\left(A\right)\)