Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
π/6 O
Từ giản đồ véctơ => vât đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên ứng với góc quét:
\(\Delta\varphi=\frac{\pi}{6}+\frac{\pi}{2}=\frac{2\pi}{3}\)
=>Thời gian \(t=\frac{\Delta\varphi}{\omega}=\frac{\frac{2\pi}{3}}{2\pi}=\frac{1}{3}\left(s\right)\)
Đáp án A
Góc quét được từ t1 \(\rightarrow\) t2
\(\Delta\vartheta=2\pi+\frac{5}{6}\pi\)
\(\Rightarrow S=4X5+\frac{5}{2}+5=27,5\)
chọn C
Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay:
x 4 -4 -2 M N O 30°
Ban đầu, véc tơ quay xuất phát ở M, để dao động đi được 6cm thì véc tơ quay sẽ quay đến N.
Trên hình vẽ ta tìm được góc quay là: \(\alpha=90+30=120^0\)
Thời gian: \(t=\dfrac{120}{360}T=\dfrac{\pi}{30}\)
\(\Rightarrow T=\dfrac{\pi}{10} (s)\)
\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)
Cơ năng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}.m.\omega^2.A^2=\dfrac{1}{2}.1.20^2.0,04^2=0,32(J)\)
Dòng điện đổi chiều khi dòng điện đi qua VTCB.
Vẽ đường tròn tương ứng
-60 x 0 N M 150
Vị trí ban đầu ứng với pha ban đầu là \(-\frac{\pi}{3}\) ứng với điểm N.
Vị trí gần nhất (quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ) thì điểm N là vị trí gần nhất tại đó dòng đổi chiều.
\(t=\frac{\varphi}{\omega}=\frac{5\pi}{6}\Rightarrow\omega=\frac{5\pi}{6}:t=2\pi.10^6\)
Điện tích cực đại \(Q_o=\frac{I_0}{\omega}=\frac{30}{2\pi.10^6}=\frac{1,5.10^{-5}}{\pi}C\)
Như vậy đáp án C thỏa mãn.
Dạng này uen thuộc r mờ anh :(
\(\Delta t=\frac{1}{\omega}.arc\sin\left(\frac{3}{6}\right)=\frac{1}{2\pi}arc\sin\frac{1}{2}=...\left(s\right)\)
b/ \(t=0\Rightarrow v>0\) => vật đi theo chiều dương
\(v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{6-3}{t}=\frac{3}{t}\)
\(t=\frac{1}{\omega}arc\cos\left(\frac{3}{6}\right)=...\)
\(\Rightarrow v_{tb}=...\)
c/ \(\Delta t=2.\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{3}{6}\right)=...\left(s\right)\)
d/ \(v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{3\sqrt{3}}{t}\)
\(t=\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{3\sqrt{3}}{6}\right)=\frac{1}{\omega}arc\sin\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)=...\)
\(\Rightarrow v_{tb}=...\)
a) Vật dao động điều hoà với chu kì:
\(T=\frac{2\pi}{\omega}=\frac{2\pi}{4\pi}=0,5s\)
Ta cần tìm S mà vật đi được trong khoảng thời gian:
\(\Delta t=t_2-t_1=\frac{11}{12}=0,5+\frac{0,5}{2}+\frac{1}{6}=T+\frac{T}{2}+\frac{1}{6}\)
⇒ S = 4A + 2A + ΔS
Với ΔS là quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian \(\frac{1}{6}s\)
Sử dụng giản đồ pha:
Tại t1, góc α = 4.π\(\frac{13}{6}-\frac{\pi}{3}=8.\frac{\pi}{3}\).Vật sẽ ở vị trí P1 như hình.
Sau thời gian \(T+\frac{T}{2}\), vật tới P2, ứng với vị trí \(\overrightarrow{OM_2}\). Còn \(\frac{1}{6}s\) thì nó quét tiếp đến vị trí vecto \(\overrightarrow{OM_3}\), ứng với P3. Với \(\widehat{M_2OM_3}\) = \(\frac{\pi}{3}\)
⇒ ΔS=P2.P3= A (theo hình ta tính được như vậy)
➜ S=7A=7.6=42(cm)