Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
+ Ta có: Chu kì dao động của con lắc lò xo nằm ngang:
T = 2 π m k = 0 , 4 s
- Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào điện trường.
Gọi O là VTCB đầu tiên khi chưa thiết lập điện trường
- Lần 1 (giây thứ nhất): Khi thiết lập điện trường 1E thì VTCB của CL sẽ là O1, trong đó O chính là 1 vị trí biên và CL dao động xung quanh O1 khi đó:
Fdh1 = F1
=> k. Δ I1 = qE
=> đen ta I1 = TE/k = 4 cm = OO1
* Mặt khác: t = 1s = 2 + 1/2
=> Con lắc ở vị trí biên (giả sử là A1)
=> OA1 = 2OO1
=> Quảng đường:
S1 = 2.4A + 2A = 10A = 10 .OO1 = 10.4 = 40 cm
+ Lần 2 (giây thủ 2): Khi thiết thiết lập điện trường 2E thì vật nặng đang ở vị trí A1 Fdh2 = Fd2
=> k. Δ I2 = q2E
=> Δ I2 = 4.2E / k = 8 cm
- VTCB của CL sẽ là A1, vì con lắc đang đứng yên nên suốt 1s này nó sẽ đứng yên tại vị trí A1
- Tương tự với các giây thứ 3, thứ 4, thứ 5, ta thấy: cứ giây lẻ thì vật đi được 40 cm và giây chẵn thì vật đứng yên
=> Tổng quảng đường vật đi được trong 5s là:
S = S1 + S3 + S5 = 40 + 40 + 40 = 120 cm
+ Tại t = 0, VTCB O1. Vật dao động A = 4 cm trong 2,5T, tức là vật đi được 10A = 40 cm. Kết thúc quá trình, vật dừng lại ở O2.
+ Tại t = 1s, VTCB O2. Vật đang có vận tốc = 0, li độ = 0 => vật đứng yên trong gđ này.
+ Tại t = 2s, VTCB O3. Vật lại dao động đh A = 4 cm trong 2,5T, đi được 40 cm. Kết thúc quá trình vật đứng yên ở O4.
+ Tại t = 3s, VTCB O4. Vật đứng yên.
+ Tại t = 4s, VTCB O5. Vật dao động A = 4cm, đi được 40 cm và kết thúc dừng lại ở O6.
+ Tại t = 5s, VTCB O6. Vật đứng yên.
Vậy tổng cộng vật đi được 40 x 3 = 120 (cm)
+ Vì lò xo dãn nên lực điện trường phải hướng ngược với lực đàn hồi (lực điện hướng sang phải). Lúc đầu hệ đứng yên nên:
F d h = F đ i ệ n
+ Vậy lúc đầu lò xo dãn 1 cm.
+ Khi cắt dây thì vật I sẽ dao động với biên độ A = 1 c m
+ Vật II chuyển động với gia tốc:
+ Phương trình vận tốc của vật II:
+ Khi vật I có tốc độ v = 5 3 c m / s thì ở li độ:
+ Vì I xuất phát ở biên dương nên lần đầu tiên vật I đi đến vị trí có li đỘ mất thời gian: x = A 2
=> Chọn A.
Đáp án A
Vì chiều dài đoạn thẳng dao động là 4 cm suy ra biên độ A=2cm.
Khi vật m dao động hợp của lực điện trường và lực đàn hổi gây ra gia tốc a cho vật.
F = F d − F dh = m . a ⇒ qE − k . Δ l = m . ω 2 . x Δ l = x
Tại vị trí biên (x=A), vật có gia tốc cực đại nên
Chọn đáp án D
Sau khi có điện trường thì biên độ của vật là A = L/2 = 4cm.
Do con lắc bắt đầu chịu tác dụng lực điện khi đang ở VTCB và đang đứng yên nên sau khi có lực điện thì vị trí đó là vị trí biên. VTCB mới cách VTCB cũ một đoạn: