Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi:
*Đối với vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi: (hiệu tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ tiến đến không)
dụng vào vật làm cho vật doa động với biên độ lớn nhất trong số các lực).
Tần số dao động riêng của con lắc đơn
Như vậy khi tần số ngoại lực tăng từ 0,2Hz đến 2Hz thì
+ Từ 0,2Hz đến 0,5Hz thì biên độ dao động tăng
+ Từ 0,5Hz đến 2Hz thì biên độ giảm
Đáp án A
Đáp án A
Tần số dao động riêng của con lắc đơn f = 1 2 π g l = 1 2 π
Như vậy khi tần số ngoại lực tăng từ 0,2Hz đến 2Hz thì
+ Từ 0,2Hz đến 0,5Hz thì biên độ dao động tăng
+ Từ 0,5Hz đến 2Hz thì biên độ giảm
\(x_1^2+\frac{v_1^2}{\omega^2}=x_2^2+\frac{v_2^2}{\omega^2}\Rightarrow\omega=\sqrt{\frac{v_2^2-v_1^2}{x_1^2-x_2^2}}=10\pi\)
Do pt của 4 ngoại lực có biên độ bằng nhau, để con lắc dao động với biên độ nhỏ nhất trong giai đoạn ổn định thì \(\left|\omega-\omega_F\right|\) là lớn nhất
\(\Rightarrow\) Đáp án B đúng (không chắc lắm :( )
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức
Cách giải :
Theo bài ra tần số góc dao động riêng của CLĐ là:
Khi CLĐ chịu tác dụng của ngoại lực F = F0cos(ωt + π/2) (N) thì nó sẽ dao động với tần số góc bằng tần số góc của ngoại lực. Và khi đó biên độ dao động của CLĐ thay đổi theo tần số góc của ngoại lực theo đồ thị sau:
Theo đề bài khi chu kì dao động của ngoại lực tăng từ 1s lên 3s thì tần số góc của dao động cưỡng bức giảm từ ω1 = 2π(rad/s) xuống ω 2 = 2π/3(rad/s)
Thấy rằng ω1> ω0> ω2 nên khi thay đổi như vậy thì biên độ dao động tăng rồi sau đó giảm
Đáp án A
Lời giải chi tiết
Ta có
Thời điểm
So với vị trí cân bằng khi không còn lực F thì
Con lắc dao động với biên độ:
.
Đáp án C
Phương pháp: Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
Cách giải:
Biểu thức ngoại lực F=20cos(20πt+π/6)(N) => tần số dao động của vật f = ω/2π = 10 Hz
ĐÁP ÁN A