Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngoại lực f 2 có tần số xa giá trị tần số dao
động riêng nhất nên biên độ dao động cưỡng bức tương ứng cũng nhỏ nhất.
- Ta có :
- Càng gần với f thì biên độ càng lớn → Vì f1 gần với f hơn nên biên độ A1 sẽ lớn hơn.
Đáp án D
Càng gần với f thì biên độ càng lớn ® Vì f1 gần với f hơn nên biên độ A1 sẽ lớn hơn.
Chọn A
+ Tần số riêng của con lắc:
Khi f = fo thì A = Amax ~ fo2.
+ Đồ thị sự phụ thuộc của biên độ dao động cưỡng bức vào tần số của ngoại lực như hình vẽ. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc f – fo. Khi f = fo thì A = Amax.
+ Do A1 = A2 nên fo – f1 = f2 – fo => 2fo = f1 + f2 => 4fo2 = ( f1 + f2)2
Thay (1) vào => k = π2m(f1 + f2)2
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức
Cách giải:
Dựa vào đồ thị cộng hưởng, khi tần số tăng dần đến 5Hz thì biên độ tăng dần, sau đó tiếp tục tăng tần số thì biên độ giảm dần.
Đáp án C
Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi:
*Đối với vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi: (hiệu tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ tiến đến không)
dụng vào vật làm cho vật doa động với biên độ lớn nhất trong số các lực).