Một con lắc đơn dao động với chu kỳ Ttrong chân không. Tại nơi đó, đưa con lắc r...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2018

31 tháng 12 2017

Chọn A

+ Chu kì dao động của con lắc đơn trong chân không 

+ Chu kì của con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực đẩy Acsimet:

7 tháng 5 2017

23 tháng 8 2016

Ta có: 
T = 2 \pi \sqrt{\frac{l}{g}}
T' = 2 \pi \sqrt{\frac{2l}{g}}
\Rightarrow T' = \sqrt{2}T
Vậy chu kì tăng \sqrt{2} lần

16 tháng 6 2016

chọn DHỏi đáp Vật lý

16 tháng 6 2016

Bạn ơi cho mình hỏi sao có S = A + A/2 vậy ?

 

24 tháng 7 2016

Chu kì riêng của con lắc: \(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}=2,8s\)

Vậy khi chu kì của ngoại lực tăng từ 2s đến 4s thì biên độ ̣con lắc tăng rồi giảm

Đáp án D

23 tháng 8 2016

Ta có: 31,4 \approx 10 \pi (s)
Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4 (s)
\Rightarrow \Delta t = NT
\Rightarrow T = \frac{\Delta t}{N} = \frac{10 \pi}{100} = \frac{\pi}{10} (s)
\omega = \frac{2 \pi}{T} = 20 (rad/s)
Lại có gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ 2cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40\sqrt{3}cm/s
v^2 = \omega ^2 (A^2 - x^2) \Rightarrow A = \sqrt{x^2 + \frac{v^2}{\omega ^2} } = 4 (cm)
và cos\varphi = \frac{x}{A} = \frac{1}{2} \Rightarrow \varphi = - \frac{\pi}{3} (rad)
\Rightarrow x = 4 cos (20 t - \pi/3)cm

16 tháng 6 2017

Làm sao ra pi/3 vây bạn

16 tháng 7 2016

Khi vật ở VTCB thì lò xo giãn \(\Delta \ell_0=\dfrac{mg}{k}\)

+ Với lò xo k1: \(\Delta \ell_1=\dfrac{mg}{k_1}\) (1)

+ Với lò xo k2: \(\Delta \ell_2=\dfrac{mg}{k_2}\) (2)

+ Khi ghép hai lò xo song song ta có \(k_{//}=k_1+k_2\)

Và \(\Delta\ell_3=\dfrac{mg}{k_1+k_2}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{\Delta\ell_3}=\dfrac{k_1+k_2}{mg}=\dfrac{k_1}{mg}+\dfrac{k_2}{mg}\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{\Delta\ell_3}=\dfrac{1}{\Delta\ell_1}+\dfrac{1}{\Delta\ell_2}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}\) 

\(\Rightarrow \Delta\ell_3=4cm\)