Một chiếc hộp được thả trượt không vận tốc đầ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2023

30 y x P Q

Chọn hệ trục tọa độ \(Oxy\) gồm:

   - \(Oy\) vuông góc với mặt phẳng nghiêng

   - \(Ox\) song song với mặt phẳng nghiêng

   - Lấy gốc thời gian lúc vật bắt đầu trượt xuống mặt phẳng nghiêng

 Các lực tác dụng lên vật khi nó trượt xuống mặt phẳng nghiêng:

   + Trọng lực \(\overrightarrow{P}\)phản lực \(\overrightarrow{Q}\)lực ma sát \(\overrightarrow{F_{ms}}\)

Áp dụng định luật II Newton cho vật: \(\overrightarrow{a}=\dfrac{\overrightarrow{P}+\overrightarrow{Q}+\overrightarrow{F_{ms}}}{m}\)   \(\left(1\right)\)

Chiếu (1) lên \(Ox\):  \(a=\dfrac{P.\sin30-F_{ms}}{m}\)    \(\left(2\right)\)

Mà \(F_{ms}=\mu.N=\mu.Q\)

Chiếu (1) lên \(Oy\):   \(O=\dfrac{-P.\cos30+Q}{m}\)

\(\Rightarrow Q=P.\cos30\)

\(\Rightarrow F_{ms}=\mu.P.\cos30\)

Thay vào (2):   \(a=\dfrac{P.\sin30-\mu.P.\cos30}{m}\) \(=\dfrac{m.g\left(\sin30-\mu.\cos30\right)}{m}\)

\(\Rightarrow a=g\left(\sin30-\mu.\cos30\right)\) \(=10\left(\dfrac{1}{2}-0,2.\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)=3,268\) (m/s2)

Ta có: \(S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{a}}\left(3\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng ta có:  

\(\sin30=\dfrac{h}{l}\Rightarrow h=\sin30.l\) \(=sin30.5=2,5\left(m\right)\)

Thay vào (3) ta có:  \(t=\sqrt{\dfrac{2S}{a}}=\sqrt{\dfrac{2.2,5}{3,286}}\approx1,233\left(s\right)\)

Vậy vận tốc ở chân mặt phẳng nghiêng là 1,233 giây

20 tháng 5 2016

Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)

Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)

20 tháng 1 2019

1,

Cơ năng của vật tại vị trí thả

\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=mgh=0,4.10.20=80\)

thế năng ở vị trí C là

\(W_{t2}=0,4.10.15=60\)

theo định luật bảo toàn cơ năng có

\(W_{đ2}=W_{đ1}-W_{t2}=80-60=20\)

20 tháng 1 2019

bài 2 ko có hệ số chượt ak

1 tháng 2 2019

chọn gốc thế năng tại mặt đất

chiều cao h của mặt phẳng nghiêng là

h=\(l.sin\alpha=1,25m\)

cơ năng của vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng

\(W_O=W_{t_O}+W_{đ_O}=m.g.h+0=\)75J

b) khi vật trượt tới giữa mặt phẳng nghiêng, độ cao lúc này là

\(h'=\dfrac{l}{2}.sin\alpha=0,625m\)

bảo toàn cơ năng: \(W_O=W_C\)

\(\Leftrightarrow75=m.g.h'+\dfrac{1}{2}.m.v^2\)

\(\Rightarrow v=\)\(\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)m/s (vận tốc khi trượt tới giữa mặt phẳng nghiêng)
khi vật trượt tới chân mặt phẳng nghiêng

\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=0+\dfrac{1}{2}.m.v_1^2\)

bảo toàn cơ năng: \(W_B=W_O\)

\(\Leftrightarrow75=\dfrac{1}{2}.m.v_1^2\Rightarrow v_1=5\)m/s (vận tốc khi trượt hết mặt phẳng nghiêng)

c)

biến thiên động năng

\(0-\dfrac{1}{2}.m..v_0^2=A_{F_{ms}}\)

\(\Leftrightarrow-75=F_{ms}.s.cos180^0\)

\(\Rightarrow s=\)3,75m

vậy quãng đường vật trượt trên mặt phẳng nghiêng là 3,75m

1 tháng 2 2019

chiều dài mặt phẳng nghiêng=.......?

31 tháng 1 2019

a) Bảo toàn năng lượng: \(mgh=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=...\)

b) Khi động năng bằng thế năng thì thế năng bằng một nửa cơ năng:\(mgh'=\dfrac{1}{2}mgh\Rightarrow h'=...\)

c) Dùng biến thiên động năng: \(0-\dfrac{1}{2}mv^2=\mu mg.s\Rightarrow s=...\)

1 tháng 2 2019

undefinedchúc Tết.

1 tháng 2 2019

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox phương song song với mặt phẳng nghiêng chiều dương cùng chiều chuyển động

\(-F_{ms}-sin\alpha.P=m.a\)

(N=cos\(\alpha\).P)

\(\Rightarrow a=\)\(-5-\sqrt{3}\)

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là

\(v^2-v_0^2=2as\)

\(\Rightarrow s\approx29,7\)m

vậy đi hết dốc

15 tháng 4 2020

Đề bài không cho khối lượng nên mình cũng đang thắc mắc . Các bạn giúp mình nha.

20 tháng 1 2019

Fms=\(\mu\).N

N=\(P-sin\alpha.F=\)\(20-10\sqrt{2}\)N

\(\Rightarrow F_{ms}=\)\(4-2\sqrt{2}\)N

công của lực ma sát

\(A_{F_{ms}}=F_{ms}.s.cos180^0\)=\(-8+4\sqrt{2}\)J

29 tháng 11 2018

A B C D x y O N P F ms N P

vì bạn không cho hệ số ma sát trượt trên CD nên mình sẽ bỏ qua ma sát ở đoạn CD

a)theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a_1}\)

chiếu lên trục xOy như hình ở GĐ1

Ox: \(sin\alpha.P-\mu.N=m.a_1\)

Oy: N=cos\(\alpha\).P

\(\Rightarrow a_1=\dfrac{sin\alpha.m.g-\mu.cos\alpha.m.g}{m}\)=\(\dfrac{24\sqrt{2}}{5}\)m/s2

vận tốc của vật khi đi hết dốc AB

v2-v02=2a1.sAB\(\Rightarrow v\approx5,21\)m/s

vận tốc của vật ở giữa dốc AB

v12-v02=2a\(\dfrac{s_{AB}}{2}\)\(\approx3,68\)m/s

b)khi xuống dốc

theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a_2}\)

chiếu lên trục xOy như hình ở GĐ2

-\(\mu.m.g=m.a_2\) (N=P=m.g)

\(\Rightarrow a_2=\)-0,4m/s2

vận tốc vật khi đi đến C (\(v\approx5,21\)m/s)

v22-v2=2asBC

\(\Rightarrow\)v2\(\approx4,375\)m/s

c) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a_3}\)

chiếu lên trục xOy ở GĐ3

\(-sin\alpha.P=m.a_3\)

\(\Rightarrow a_3=\)-5m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại (v3=0)

v32-v22=2.a3.sCD

\(\Rightarrow s_{CD}\)\(\approx1,91\)m

29 tháng 11 2018

Có hệ số ma sát = 0,04 mà bạn