Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.
Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2 và H2O
Vì khi cho NaOH dư vào dung dịch X thì thu thêm được 15 gam kết tủa nên trong dung dịch X có chứa muối Ca(HCO3)2 :
Mà công thức phân tử của A cũng chính là công thức đơn giản nhất nên công thức phân tử của A là C2H2O3.
Có
Số mol chất A đem đốt cháy là: x = 0,1 mol
0,2 0,2
0,4 0,2
0,2 0,2
Suy ra nCO = 0,6(mol).
.
Do đó trong phân tử của A có 1 nguyên tử N.
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOzN
Ta lại có: 6.12 + 7 + 16z + 14 = 93 => z = 0
Vậy chất A có công thức phân tử là C6H7N.
Đáp án D.
Đáp án B
, nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol
, mdd giảm = mBaCO3 – (nCO2 + nH2O) => nH2O = 0,35 mol
Xét 6,75g A phản ứng tạo 0,075 mol N2
=> Vậy 4,5 g A thì tạo 0,05 mol N2
=> nN(A) = 0,1 mol
Ta có : mA = mC + mH + mO + mN => nO = 0
=> nC : nH : nN = 0,2 : 0,7 : 0,1 = 2 : 7 : 1
=> CTĐG nhất và cũng là CTPT của A là C2H7N
Đáp án B
Vì sau phản ứng, dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng PdCl2 thấy xuất hiện kết tủa nên trong sản phẩm thu được có chứa CO:
Tiếp tục dẫn khí qua bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện kết tủa nên khí bị hấp thụ là CO2 gồm CO2 tạo thành từ phản ứng (1) và có thể gồm CO2 sản phẩm cháy:
Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz .
Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O.
Ở lần thí nghiệm thứ nhất, bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc dư hấp thụ H2O và bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong dư hấp thụ CO2.
Ở lần thí nghiệm thứ hai, bình 1 chứa CaO dư hấp thụ CO2 và toàn bộ hơi nước, bình 2 chứa P2O5 dư không hấp thụ gì vì toàn bộ lượng khí đã được hấp thụ ở bình 1. Do đó m2 = 0. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
Đáp án D
2NH3 + H2SO4® (NH4)2SO4
2NaOH + H2SO4® Na2SO4 + 2H2O
2 n H 2 S O 4 = n N A O H + n N H 3 ⇒ n N H 3 = 0 , 01 m o l
MX = 2,009.22,4 = 45 Þ n X = 0 , 45 45 = 0 , 01 m o l
Đặt CTPT của X là CxHyNz
Bảo toàn C: 0,01x = 0,02 Þ x = 2;
Bảo toàn N: 0,01z = 0,01 Þ z = 1
12.2 + y + 1.14 = 45 Þ y = 7 Þ CTPT là C2H7N
Đáp án D
nNaOH dư = 0,3(mol); nNaOH dư = nHCl = 0,l(mol)
=> nNaOH phản ứng = naxit = 0,2 (mol)
Gọi công thức chung của các axit là RCOOH
=> Cô cạn D thu được hỗn hợp muối gồm 0,2 mol RCOONa và 0,1 mol NaCl
m R C O O N a = 22 , 89 - 0 , 1 . 58 , 5 = 17 , 04 ( g )
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có:
m R C O O N a = m a x i t + 22 n a x i t ⇒ m a x i t = 12 , 64 ( g )
Gọi số mol CO2 và H2O khi đốt cháy A lần lượt là x, y(mol)
Khi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH đặc thì khối lượng bình tăng chính là tổng khối lượng của CO2 và H2O => 44x + 18y = 26,72(g) (1)
Lại có: maxit = mC + mH + mO = 12 n C O 2 + 2 n H 2 O + 16n O trong axit
Vì axit đơn chức => nO trong axit = 2naxit = 0,4(mol)
=> 12,64 = 12x+2y+16.0,4 => 12x+2y = 6,24 (2)
(1) và (2) suy ra x = 0,46(mol); y = 0,36(mol)
Khi đốt cháy A ta thấy
n C O 2 - n H 2 O = n a x i t k h ô n g n o = 0 , 1 ( m o l ) ⇒ n a x i t n o = 0 , 1 ( m o l )
Vì axit không no có ít nhất 3 nguyên tử C trong phân tử
⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t k h ô n g n o > 0 , 3 ( m o l ) ⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t n o < 0 , 16 ( m o l )
=> axit không no chỉ có thể là HCOOH
⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t n o = 0 , 1 ( m o l ) ⇒ n C O 2 d o đ ố t c h á y a x i t k h ô n g n o = 0 , 36 ( m o l )
=> 2 axit không no là C2H3COOH và C3H5COOH.
Gọi số mol của chúng lần lượt là a,b(mol)
⇒ a + b = 0 , 1 3 a + 4 b = 0 , 36 ⇒ a = 0 , 04 b = 0 , 06 V ậ y % m C 2 H 3 C O O H = 0 , 04 . 72 12 , 64
Chú ý: Ta thấy câu này tương tự như câu 9 nhưng điểm khác là hỗn hợp gồm 1 axit no và 2 axit không no; điểm khác thứ hai là bài toán đã cho đốt cháy hỗn hợp axit ban đầu chứ không phải đốt cháy hỗn hợp muối do đó đơn giản hơn và có định hướng giải rõ ràng hơn rất nhiều
Đáp án D
Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2, H2O và N2
Nên A có dạng (C2H5O2N)n . Mà MA < 100 nên 75n < 100 => n = 1. Vậy A là C2H5O2N.