Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Số mol H2 là: nH2 = 4,48/22,4= 0,2 (mol)
- Số mol H2O là: nH2 = 1,204.10^23/6,02.1023 = 0,2 (mol)
- Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y nguyên dương)
- PTPU: FexOy + yH2 →→ xFe + yH2O (1)
Theo (1) : Số mol H2O = số mol H2
Theo ĐB: số mol H2O = số mol H2 = 0,2 mol
Vậy H2 phản ứng hết và FexOy còn dư
- Theo ĐB: nH2O = 0,2 mol →→ nO = 0,2 mol →→mO = 0,2.16 =3,2(g)
1. m = Y + mO = 14,2 + 3,2 = 17,4 (g)
2. Khối lượng Fe trong Y hay khối lượng của Fe sinh ra ở (1) là: mFe = 14,2.59,155/100 =8,4g
-Từ CTHH của X: FexOy ta có:
x:y = mFe/56: mO/16= 8,4/56: 3,2/16 = 0,15:0,2 = 3:4
Vậy: x = 3, y = 4. CTHH của X: Fe3O4
3. Theo phần trên FexOy dư sau phản ứng ( Fe3O4 dư sau phản ứng) mFexOy dư = mFe3O4 dư = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g)
Gọi CTHH của hợp chất là: \(C_xH_yO_z\)
\(PTHH:2C_xH_yO_z+\dfrac{4x+y-2x}{2}O_2\overset{t^o}{--->}2xCO_2+yH_2O\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{O_2}=1,08+1,76-1,24=1,6\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{O_{\left(hc\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.16.2+\dfrac{1,08}{18}.16-1,6=0,64\left(g\right)\)
\(m_{C_{\left(hc\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.12=0,48\left(g\right)\)
\(m_{H_{\left(hc\right)}}=1,24-0,48-0,64=0,12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{0,48}{12}:\dfrac{0,12}{1}:\dfrac{0,64}{16}=0,04:0,12:0,04=1:3:1\)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(CH_3O\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2\) ( Cacbon dioxit)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)( Diphotpho pentaoxit)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}H_2O\) ( Nước hay dihidro monooxit)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\) ( Nhôm oxit)
b)
\(m_{Fe\left(Y\right)}=\dfrac{48.70}{100}=33,6\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe\left(Y\right)}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{4,816.10^{23}}{6.10^{23}}\approx0,8\left(mol\right)\) => nO(mất đi) = 0,8 (mol)
Xét nFe : nO = 0,6 : 0,8 = 3 : 4
=> CTPT: Fe3O4
c)
Trong tự nhiên, X được tạo ra do hiện tượng oxi hóa sắt trong không khí
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
- Các cách để hạn chế hiện tượng đó:
+ Bảo quản sắt nơi khô ráo, thoáng mát
+ Sử dụng sơn, dầu mỡ chống gỉ sét
Ta có \(\frac{m_{O_2}}{m_A}.100\%=47,06\%\)(1)
Lại có : \(\frac{m_{Al}}{m_A}.100\%=52,94\%\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{m_{O_2}}{m_{Al}}=0,89\)
\(\Rightarrow\frac{n_{O_2}.M_{O_2}}{M_{Al}.n_{Al}}=0,89\)
\(\Rightarrow\frac{n_{O_2}}{n_{Al}}=0,75=\frac{3}{4}\)
CTHH của A là Al3O4
a) Al2O3
Phân tử khối:(27.2)+(16.3)
=54+48=102 (đvC)
b) H3PO4
Phân tử khối:(1.3)+31+(16.4)
=3+31+64=98(đvC)
c)Fe(NO2)3
Phân tử khối:56+(14.3)+(16.6)
=56+42+96=194 (đvC)
Anh nghĩ nếu đề là 3 nguyên tử H sẽ đúng hơn á em, lúc đó sẽ tìm được NH3
Oxit cao nhất của R có CTHH là R2O5
=> CTHH hợp chất khí với hidro là RH3
Có: \(\%R=\dfrac{NTK_R}{NTK_R+3}.100\%=91,18\%\)
=> NTKR = 31 (đvC)
=> R là P(Photpho)
CTHH oxit cao nhất: P2O5
CTHH hợp chất khí với hidro: PH3
đề có thiếu ko bn?
ko bn ơi