Một cặp vợ chồng bình thường sinh một con trai mắc cả hội chứng Đao và claifentơ. Có bao nhiê...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2017

Đáp án C

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)→ I Đúng

II. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

Tương tự với cặp NST số 21→II đúng

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → IV Sai

22 tháng 10 2018

Đáp án D

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)

I Đúng

II. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → II Sai

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

IV đúng

15 tháng 1 2018

Chọn A

Xét các trường hợp của đề bài:

I. Mẹ giảm phân bình thường tạo giao tử X, bố rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính sẽ tạo giao tử XY, O à Con sinh ra có thể bị hội chứng XXY do sự kết hợp của giao tử X và XY.

II Mẹ giảm phân bình thường tạo giao tử X, bố rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính sẽ có thể tạo giao tử XX, YY, O, X, Y à Con sinh ra không bị hội chứng XXY.

III. Mẹ rối loạn giảm phân I ở cặp NST giới tính tạo giao tử XX, bố giảm phân bình thường tạo giao tử X, Y à Con sinh ra có thể bị hội chứng XXY do sự kết hợp của giao tử XX của mẹ và Y của bố.

IV. Mẹ rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính có thể tạo giao tử XX, X, O,  bố giảm phân bình thường tạo giao tử X, Y à Con sinh ra có thể bị hội chúng XXY do sự kết hợp của giao tử XX của mẹ và Y của bố.

Vậy trong các trường hợp trên, chỉ có trường hợp II không làm phát sinh hội chứng XXY ở người.

22 tháng 6 2017

Đáp án: A

XXY = ♀XX x ♂Y = ♀ X x ♂ XY

♀XX - do rối loạn  giảm phân II hoặc I

♂ XY bố rối loạn giảm phân 1

♂Y bố giảm phân bình thường

=> Trường  hợp 2  không làm phát sinh hội chứng XXY ở người mà tạo ra XXX hoặc XYY

1 tháng 11 2018

Chọn đáp án A.

Chí có phát biểu III đúng.

Mẹ có kiểu gen  X A X a ,bố có kiểu gen  X A Y ; con gái có kiểu gen  X A X a X a

→ Con gái sinh ra nhận X A  từ bố và X a X a  từ mẹ.

 Mẹ bị rối loạn giảm phân II và bố giảm phân bình thường.

7 tháng 9 2018

Đáp án A

Chỉ có III đúng → Đáp án A

Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY. Con gái có kiểu gen XAXaXa

→ Con gái sinh ra nhận XA từ bố và XaXa từ mẹ → mẹ bị rối loạn giảm phân II và bố giảm phân bình thường.

21 tháng 5 2018

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. → Đáp án A

Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY. Con gái có kiểu gen XAXAXa thì sẽ có 2 trường hợp sau:

Trường hợp 1: Con gái nhận XA từ bố và XAXa từ mẹ → mẹ bị rối loạn giảm phân I và bố giảm phân bình thường.

Trường hợp 2: Con gái nhận XAXA từ bố và Xa từ mẹ → Bố bị rối loạn giảm phân II và mẹ giảm phân bình thường.

Cho phép lai (P): ♂ AaBbdd x ♀ AaBbDd. Biết rằng: 8% số tế bào sinh tinh có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh tinh khác giảm phân bình thường; 10% số tế bào sinh trứng có cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường; 2% số tế bào...
Đọc tiếp

Cho phép lai (P): ♂ AaBbdd x ♀ AaBbDd. Biết rằng: 8% số tế bào sinh tinh có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh tinh khác giảm phân bình thường; 10% số tế bào sinh trứng có cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường; 2% số tế bào sinh trứng khác có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh trứng khác giảm phân bình thường, các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Theo lí thuyết, ở đời con, tỉ lệ hợp tử đột biến là

A. 80,96%

B. 9,84%

C. 19,04%

D. 17,2%

1
6 tháng 6 2019

Đáp án C

14 tháng 3 2018

Đáp án A

- Hội chứng Đao là kq của sự thụ tinh giữa gt bình thường (n) của bố hoặc mẹ với giao tử không bình thường mang 2 NST(n+1) của mẹ hoặc bố xảy ra ở cặp 21

- Có sự không phân li ở 1 cặp trong số 23 cặp NST(2n = 46) →XS xảy ra ở cặp 21 = 1/23

- Với 1 tế bào sinh tinh hoặc trứng: nếu GP I  có 1 cặp NST không phân li sẽ cho 4 tế bào không bình thường gồm 2 tế bào (n+1) và 2 tế bào (n-1)

( vẽ sơ đồ sẽ thấy)

→ Tỉ lệ giao tử không bình thường mang 2 NST = 2/4 = 1/2

- Có 2 khả năng có thể xảy ra(vì không xét trường hợp xảy ra các hội chứng khác liên quan đến cặp NST khác)

* Giao tửbình thường của bố thụ tinh với gt không bình thường của mẹ:

          = (90%) (30%.1/23.1/2)

* Giao tử bình thường của mẹ thụ tinh với gt không bình thường của bố:

         = (10%.1/23.1/2) (70%)

   XS sinh con trai bị hội chứng Đao

         = [(90%)(30%.1/23.1/2) + (10%.1/23.1/2) (70%)][1/2]

         (0,587% + 0,152%)(1/2)= 0,3695%

Cho phép lai (P) : cái AaBbDd x đực AaBbDd. Biết rằng 8% số tế bào sinh tinh có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I. Các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường. Các tế bào sinh tinh khác giảm phân bình thường; 20% số tế bào sinh trứng có cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, Các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường; 16% số tế...
Đọc tiếp

Cho phép lai (P) : cái AaBbDd x đực AaBbDd. Biết rằng 8% số tế bào sinh tinh có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I. Các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường. Các tế bào sinh tinh khác giảm phân bình thường; 20% số tế bào sinh trứng có cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, Các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường; 16% số tế bào sinh trứng có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, Các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh trứng khác phân li bình thường; các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Số loại kiểu gen đột biến tối đa có thể thu được ở F1 là:

A. 96 

B. 108          

C. 204

D. 64

1
16 tháng 5 2018

Đáp án C

Cặp gen Aa ở đực giảm phân bình thường cho các loại giao tử A và a

Ở cái các tế bào giảm phân bình thường cũng cho A và a, các tế bào giảm phân bất thường cho Aa và O

Vậy số kiểu gen ở cặp gen Aa là 3 kiểu gen bình thường + 4 kiểu gen bất thường = 7 kiểu gen

Xét tương tự ta thấy ở cả hai cặp Bb và Dd đều có: nếu ở giới này chỉ tạo giao tử bình thường thì giới còn lại tạo ra 2 giao tử bình thường và giao tử đột biến( giống ở cặp Aa), do đó ở mỗi cặp Bb và Dd đều cho 7 loại kiểu gen với 3 kiểu gen bình thường và 4 kiểu gen bất thường

Tổng số kiểu gen đột biến có thể tạo ra: 7 x 7 x 7 – 3 x 3 x 3 = 316

Thấy, 316 kiểu gen này đã bao gồm 4 x 4 x 4 = 64 kiểu gen đột biến ở cả ba cặp gen,

Theo lý thuyết đề bài, những kiểu gen đột biến này không thể phát sinh được ( giao tử đực và giao tử cái đều mang tối đa 1 cặp đột biến nên kiểu gen đột biến mang đột biến ở tối đa 2 cặp NST)

Số kiểu gen bình thường cặp Bb và đột  biến hai  cặp Dd và Aa là 

 4 x 4 x 3 = 48 ( kiểu gen ) 

Tuy nhiên do tế bào sinh  tinh chỉ đột biến ở cặp Bb và tế bào sinh trứng chỉ đột biến ở cặp Dd hoặc Aa nên trường hợp sinh ra tế bào có kiểu gen đột biến ở hai cặp Dd và Aa là không xảy ra 

Do đó, số kiểu gen đột biến tối đa có thể tạo ra là: 316 – 64 – 48 = 204 kiểu gen