Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt: a = 20cm = 0,2m ; d=1,2m ; r =0,5m
h=1m
Gọi H là chiều cao tối thiểu của mức nước trong bình để khối gỗ có thể nổi.
Khi khối gỗ nổi ta có ptcb lực :
P=FA
<=> a3.10Dgỗ = H.a2.10Dnước
<=> 0,23.800=H.0,22.1000
<=>6,4=40H
=> H=0,16(m)
=> Thể tích nước cần đổ vào bình để khối gỗ có thể nổi là:
V=H.d.r=0,16.1,2.0,5=0,096 (m3)
=> Khối lượng nước cần đổ vào bình để khối gỗ có thể nổi là:
m= V.Dnước=0,096.1000=96(kg)
Vậy cần đổ vào bình ít nhất 96 kg nước để khối gỗ có thể nổi.
Ta có 2 lực Fa1( lực acsimet trong nước) và Fa2( lực acsimet trong dầu)
Có m khúc gỗ = 700g => KLR D= m/V = \(\dfrac{700}{10^3}\) = 0.7(g/cm3) -> 700(kg/m3)
Gọi chiều cao phần gỗ chìm trong nước là x
chiều cao khúc gỗ là h
Có : Fa1 + Fa2 = P
=> d0 . Vc1 + d1 . Vc2 = d.V
=>10\(D_0\) . S.x + 10\(D_1\) . S.(h-x) = 10D . S.h
=> \(D_0\) . x + \(D_1\) . h - \(D_1\) . x = D.h
=>x.( \(D_0\) - \(D_1\) ) + \(D_1\) . h = 700.10 = 7000
=> x = \(\dfrac{7000-D_1.h}{D_0-D_1}\)
=> x = 2.5 (cm)
Chiều cao khúc gỗ chìm trong dầu là:
h - x = 10 - 2.5 = 7.5 (cm)
Thể tích vật chìm trong dầu là :
\(V_{chìm-trong-dau}\) = S . (h-x) = \(10^2\) . 7.5 = 750 (\(cm^3\))
Chúc bạn hk tốt !
\(P=F_{A\left(nuoc\right)}=d_{nuoc}.V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow10m=10000.\left(V-V_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow10.D_{vat}.S.h=10000.S\left(h-h_{noi}\right)\)
\(\Leftrightarrow10.D_{vat}.h=10000.\left(h-h_{noi}\right)\Rightarrow D_{vat}=\dfrac{10000\left(0,1-0,03\right)}{10.0,1}=...\left(kg/m^3\right)\)
Khi đổ dầu ngập hoàn toàn:
\(P=F_{dau}+F_{nuoc}\Leftrightarrow10.m=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}.V_{nuoc}\)
\(\Leftrightarrow10.m=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}\left(V-V_{dau}\right)\)
\(\Leftrightarrow10.0,1^3.D_{vat}=d_{dau}.V_{dau}+d_{nuoc}\left(0,1^3-V_{dau}\right)\Rightarrow V_{dau}=...\left(m^3\right)\)
Bài này dữ kiện đủ rồi, ko thiếu gì cả
Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)
Gọi h1 là chiều cao của miếng gỗ
-
h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước: h2=h1-3=10-3=7cm
- Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên: P=FA=> dgỗ.S.h1=dnước.S.h2=>d gỗ.S.10=d nước.S.7=> d gỗ= d nước. S.7/ (S.10)
- d gỗ =10000.S.7/(S.10)=7000N/m3 Thể tích miếng gỗ là: 10.10.10=1000cm3=1/1000 m3 P của khối gỗ= dgỗ.V=7000.1/1000=7N=0,7kg=700g
Gọi h là phần chiều cao khối gỗ chìm trong nước.
Ta có: \(m=160g=0,16kg\)
Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot0,16=1,6N\)
Khi vật thả vào nước thì khối gỗ cân bằng.
\(\Rightarrow P=F_A=d\cdot V_{chìm}=d\cdot h\cdot S_1\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{P}{d\cdot S_1}=\dfrac{1,6}{1000\cdot10\cdot50\cdot10^{-4}}=0,032m=3,2cm\)
Vậy phần chìm trong nước của khối gỗ là 3,2cm.
a/ Có d1<d2
=> khối gỗ nổi lơ lửng trên mặt nước
Lúc này vật chịu tác dụng của 2 lực FA và P, vật nằm cân bằng
=>FA=P
FA=V.d1
FA=a^3.d1=0,1^3.6000=6(N)
=> Lực ác si mét td lên khối gỗ là:
FA= hc . Sđẩy . d2
=> 6 = hc . a^2 . 10000
6= hc . 0,1^2 . 10000
=> hc= 6 / 0,1^2.10000 = 0,06m= 6cm.
Vậy phần chìm,......