Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(D_{nc}=10000kg\)/\(m^3\)
\(s_1=40cm^2\)
\(h_1=10cm=0,1m\)
\(m_1=16g=0,16kg\)
____________________
\(\)a, \(D_1\) gỗ = ? kg/\(m^3\)
\(h_n=?cm\)
b, \(h_2=?cm\)
Giải:
a, Trọng lượng của gỗ là:
\(P_g=m_1.10=0,16.10=1,6N\)
Nên khi thả vào nước gỗ cân bằng
Ta có h là phần bị ngập
\(P=F\Rightarrow P=d_{nc}.V_n\)
\(\Rightarrow P=d_{nc}.h.s_1\Rightarrow h=\dfrac{P}{d_{nc}.s_1}=\dfrac{1,6}{10000.0,004}=0,04m=4cm\)
Chiều cao nổi trên mặt nước là:
\(h_n=h_1-h=10-4=6cm\)
Khối lượng riêng của gỗ là:
\(D_1=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,16}{h_1.s_1}=\dfrac{0,16}{0,1.0,004}=400kg\)/\(m^3\)
b, Khối lượng còn lại sau khi khoét là:
\(m-m_1=m-V_1.D_g\)
Khối lượng tổng cả là:
\(m-m_1+m_2\)
Nên: \(P=10.m=10.\left(m-m_1+m_2\right)\)
Vì khối gỗ ngập toàn phần:
\(P=F\)
\(\Rightarrow10.\left(m-m_1+m_2\right)=d_n.s.h\)
\(\Rightarrow10.\left(m-D_g.s_1.h_1+D_c.s_1.h_1\right)=10000.40.10\)
\(\Rightarrow10.\left(m-D_g.s_1.h_2+D_c.s_1.h_2\right)=6000000\)
\(\Rightarrow h_2=5,5cm\)
Vậy:..................................
a, Thể tích của hợp kim là: \(V=\dfrac{m_n}{D_o}=\dfrac{30}{1}=30\left(cm^3\right)\)
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{420}{30}=14\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)\)
b, Gọi thể tích vàng trong hợp kim là \(V_{vàng}\)
=> Thể tích Bạc là: \(V_{Bạc}=V-V_{vàng}\)
Ta có: \(m_{vàng}+m_{bạc}=m\)
\(\Leftrightarrow D_{vàng}.V_{vàng}+D_{bạc}.V_{Bạc}=m\)
\(\Leftrightarrow19,3.V_{Vàng}+10,5.\left(30-V_{Vàng}\right)=420\)
\(\Leftrightarrow V_{Vàng}=11,9\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow m_{Vàng}=11,9.19,3=230,3\left(kg\right)\)
Khi thanh chìm vừa chạm đáy bình:
- Tiết diện chứa nước của bình có thanh là:
- Ta có:
Độ cao cột nước là :
- Thể tích nước bị thanh chiếm chỗ:
Đổi 1g/cm^3 = 1000kg /m^3
-Trọng lượng riêng của nước:
- Độ lớn lực acsimet đẩy thanh lên thanh:
Khối lượng tối thiểu của thanh:
Gọi thể tích khối gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi vật được thả vào nước, Lực Asimet tác dụng lên vật là:
\(F_A=\dfrac{2.10.D.V}{3}\)
Do vật nổi: \(\Rightarrow F_A=P\)
\(\Rightarrow F_A=\dfrac{2.10.D.V}{3}=P\)(1)
Khi thả khối gỗ vào dầu lực đẩy Asimet tác dụng lên vật là:
\(F'_A=\dfrac{3.10.D'.V}{4}\)
Do vật nổi: \(\Rightarrow F'_A=P\)
\(\Rightarrow F'_A=\dfrac{3.10.D'.V}{4}=P\)(2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{3}=\dfrac{3.10.D'.V}{4}\)
\(\Rightarrow D'=\dfrac{8}{9}D\)
hay \(\Rightarrow D'=\dfrac{8}{9}.1\)
\(\Rightarrow D'=\dfrac{8}{9}g\)/\(cm^3\)
Vậy: Khối lượng riệng của dầu bằng \(\dfrac{8}{9}g\)/\(cm^3\)
Thanh nổi làm sao mà chìm =="
Nếu :v