Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là A.
• Ta tìm số cách chọn 7 cuốn còn lại sao cho không có đủ 3 môn.
Có 3 trường hợp :
• 7 cuốn còn lại gồm 2 môn toán lý : có C 9 7 cách
• 7 cuốn còn lại gồm 2 môn lý hóa : có C 11 7 cách
• 7 cuốn còn lại gồm 2 môn toán hóa : có C 10 7 cách
Suy ra có C 9 7 + C 11 7 + C 10 7 = 486 cách chọn 7 cuốn còn lại sao cho không có đủ 3 môn. Do đó số cách chọn 8 cuốn sao cho 7 cuốn còn lại có đủ 3 môn là C 15 7 - 486 = 5949 cách.
Xác suất cần tìm là P = 5949 C 15 7 = 661 715
Đáp án B
Gọi biến cố A: “Số cuốn sách còn lại của thầy Tuấn có đủ cả ba môn”.
Khi đó ta có biến cố: A ¯ : “Số cuốn sách còn lại của thầy Tuấn không có đủ cả 3 môn”.
Chọn C
Xét phép thử T: “Chọn 7 cuốn sách từ 15 cuốn sách”.
Số phần tử của không gian mẫu trong phép thử là C 15 7 .
Gọi A biến cố chọn 7 cuốn sách có đủ 3 môn trong phép thử T.
Xác suất của biến cố cần tìm bằng xác suất của biến cố A.
Ta có
Vậy
Chọn D
Lấy lần lượt 3 cuốn sách có 15.14.13 = 2730 cách
Lấy 2 cuốn sách đầu là Toán và cuốn còn lại là Văn có 10.9.5 = 450 cách
Xác suất để được hai cuốn sách đầu là Toán, cuốn thứ ba là Văn:
Có 5 cuốn sách Toán, 2 cuốn sách Lý và 1 cuốn sách Hóa đôi một khác nhau. Xếp ngẫu nhiên tám cuốn sách nằm ngang trên một cái kệ. Số cách xếp sao cho cuốn sách Hóa không nằm giữa liền kề hai cuốn sách Lý là:
A.39600
B. 720
C.30888
D. 38880
Nghĩa là loại đi trường hợp xếp mà có sự xuất hiện của bộ Lý-Hóa-Lý nằm đúng như vầy, sát nhau đồng thời Hóa kẹp giữa 2 Lý
xếp ngẫu nhiên 8 bạn học sinh vào 4 bàn có 8! cách 40320 cách
=> \(n\left(\Omega\right)=40320\)
Gọi A:" có đúng 2 bàn mà trong đó mỗi bàn gồm 1 nam và 1 nữ "
=> \(n\left(A\right)=C^1_4.C^1_4..4.C^1_3.C^1_3.3.C^2_2.2.C^2_2.1=3456\) cách
=> P(A)= 3456/40320 =3/35
Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 5 trong 10 cuốn sách rồi tặng cho 5 học sinh.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .
Gọi A là biến cố Sau khi tặng sách thì mỗi một trong ba loại sách của thầy giáo còn lại ít nhất một cuốn .
Để tìm số phần tử của A, ta tìm số phần tử của biến cố , tức sau khi tặng sách có môn không còn lại cuốn nào.
Vì tổng số sách của hai loại bất kỳ lớn hơn 5 cuốn nên không thể chọn sao cho cùng hết 2 loại sách. Do vậy chỉ có thể một môn hết sách, ta có các khả năng:
Cách tặng sao cho không còn sách Toán, tức là ta tặng 4 cuốn sách toán, 1 cuốn còn lại Lý hoặc Hóa
+) 4 cuốn sách Toán tặng cho 4 người trong 5 người, có cách.
+) 1 người còn lại được tặng 1 cuốn trong 6 cuốn (Lý và Hóa), có .
Suy ra có cách tặng sao cho không còn sách Toán.
Tương tự, có cách tặng sao cho không còn sách Lý.
Tương tự, có cách tặng sao cho không còn sách Hóa.
Suy ra số phần tử của biến cố là.720+2520+2520=5760
Suy ra số phần tử của biến cố A là.30240-5760=24480
Vậy xác suất cần tính
Chọn C.
Chọn A
|
T.A |
|
T.A |
|
T.A |
|
T.A |
|
T.A |
|
T.A |
|
T.A |
|
1 |
|
2 |
|
3 |
|
4 |
|
5 |
|
6 |
|
7 |
|
8 |
Gọi Ω là biến cố “xếp quyển sách lên kệ sách một cách tùy ý”
=> n( Ω ) = 14!
A là biến cố “xếp 14 cuốn sách lên kệ sách sao cho hai cuốn sách cùng môn không ở cạnh nhau”.
- Xếp quyển sách Tiếng Anh vào kệ có 7! cách.
- quyển sách Tiếng Anh tạo ra 8 chỗ trống (gồm 6 chỗ trống ở giữa và 2 chỗ trống trước sau).
Đánh số từ 1 đến 8, từ trái sang phải cho các chỗ trống. Khi đó ta xét các trường hợp:
TH1: Xếp sách Văn hoặc Toán vào vị trí từ 1 đến 7 có 7! cách.
TH2: Xếp sách Văn hoặc Toán vào vị trí từ 2 đến 8 có 7! cách.
TH3: Xếp cặp sách Văn – Toán chung vào ngăn, các ngăn 3,4,5,6,7 xếp tùy ý số sách còn lại. Ta có:
+ Số cách chọn cặp sách Văn – Toán: 3.4 cách.
+ Vị trí 2 cuốn sách trong cặp sách: 2! cách.
+ Xếp các sách còn lại vào các ngăn 3,4,5,6,7 có 5! cách
Vậy ta có số cách xếp 1 cặp sách Văn – Toán chung vào ngăn 2, các ngăn 3,4,5,6,7 xếp tùy ý số sách còn lại là 3.4.2!.5! cách.
Tương tự cho xếp cặp sách Văn – Toán lần lượt vào các ngăn 3,4,5,6,7
Số trường hợp thuận lợi của biến cố là
Đáp án A