Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi bán còn số gà là : 74-18=56(con)
Mỗi chuồng có số gà là : 56 :8=7(con)
Đ/S: 7 con
1.
\(A=\dfrac{x\left(x^2+x-6\right)}{x\left(x^2-4\right)}=\dfrac{\left(x^2-4\right)+x-2}{x^2-4}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x+3}{x+2}\)
thay x = 98 ta được: \(A=\dfrac{101}{100}\)
2. (đkxd \(x\ne\pm1\))
\(B=\dfrac{x-1}{x+1}+\dfrac{x+1}{x-1}+\dfrac{5x}{1-x^2}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{5x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2+\left(x+1\right)^2-5x}{x^2-1}=\dfrac{x^2-2x+1+x^2+2x+1-5x}{x^2-1}=\dfrac{2x^2-5x+2}{x^2-1}=\dfrac{2x^2-4x-x+2}{x^2-1}=\dfrac{2x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)}{x^2-1}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)}{x^2-1}\)để B bằng 0 thì: \(\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\left(x^2-1\ge0\forall x\ne\pm1\right)\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\x=\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
\(-x^3+3x^2-3x+1=-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=-\left(x^3-3.x^2.1+3.x.1^2-1^3\right)=-\left(x-1\right)^3\)
15p=0,25h
gọi điểm 2 xe gặp nhau lần 1 là c
điểm hai xe gặp nhau lần 2 là d
độ dài từ c đến d là x
khi xe máy gặp ô tô lần 1 thì xe mấy đi được: 0,25.40=10
quãng đường ô tto đã đi khi gặp xe máy lần 1 đến khi gặp xe máy lần 2 là:10+10+x=20+x
thời gian ô tô đã đi khi gặp nhau lần 1 đến lần 2 là:\(\frac{20+x}{50}\vec{+\frac{1}{4}}\)
thời gian xe máy đi từ lần gặp 1 đến lần gặp 2 là : x/40
=>ta có pt
\(\frac{x}{40}\vec{=\frac{20+x}{50}\vec{+\frac{1}{4}}}\)
giải pt ta đc x=85(km)
+ Trường hợp 1:
Nếu \(x\ge2\)phương trình đã cho trở thành: \(\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x^4-5x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\left(l\right)\\x=\sqrt{5}\left(tm\right)\\x=-\sqrt{5}\end{cases}}\)(Dấu ngặc vuông nha)
+ Trường hợp 2:
Nếu \(x< 2:\)phương trình đã cho trở nhành:\(\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=-4\)
\(\Leftrightarrow x^4-5x^2+8=0\left(vn\right)\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x=\sqrt{5}\)
\(\left|x-2\right|\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)
+) Xét \(x\ge2\)
\(pt\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^2-x^2+4=4\)
\(\Leftrightarrow x^4-5x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\sqrt{5}\end{cases}}\)
Chỉ thấy \(\sqrt{5}>\sqrt{4}=2\)nên \(\sqrt{5}\)là 1 nghiệm của pt đang xét.
+) Xét \(x< 2\)
\(pt\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)=-4\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^2-x^2+4=-4\)
\(\Leftrightarrow x^4-5x^2+8=0\)(1)
Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow t^2-5t+8=0\)(2)
Mà \(t^2-5t+8=\left(t-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{7}{4}>0\)
\(\Rightarrow\) (2) không xảy ra
Lúc đó pt đang xét vô nghiệm.
Vậy \(S=\left\{\sqrt{5}\right\}\)
A=1/(x-2)(x-3) + 1/(x-3)(x-4) + 1/(x-4)(x-5) + 1/(x-5)(x-6)=1/8 (ĐKXĐ: x#2,x#3,x#4,x#5,x#6)
A= 1/x-2 -1/x-3 + 1/x-3 -1/x-4 .....-1/x-6=1/8
=>1/x-2 -1/x-6=1/8
=>8(x-6)-8(x-2)=(x-2)(x-6)
=> 8x-48-8x+16=x^2-8x+12
=> x^2-8x-20=0
=> (x-10)(x+2)=0 => x=10,x=-2 thuộc ĐKXĐ
Có cần thế ko ạ ??? Shinichi
Điều kiện xác định \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne\\x\ne4\end{cases}3}\)
\(\hept{\begin{cases}x\ne5\\x\ne6\end{cases}}\)
Ta có : \(x^2-5x+6=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
\(x^2-7x+12=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\)
\(x^2-9x+20=\left(x-4\right)\left(x-5\right)\)
\(x^2-11+30=\left(x-5\right)\left(x-6\right)\)
Phương trình đã tương đương với
\(\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{1}{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}+\frac{1}{\left(x-4\right)\left(x-5\right)}+\frac{1}{\left(x-5\right)\left(x-6\right)}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-3}-\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x-4}-\frac{1}{x-3}+\frac{1}{x-5}-\frac{1}{x-4}+\frac{1}{x-6}-\frac{1}{x-5}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-6}-\frac{1}{x-2}=\frac{1}{8}\Leftrightarrow\frac{4}{\left(x-6\right)\left(x-2\right)}=\frac{1}{8}\)
\(\Leftrightarrow x^2-8x-20=0\Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(x+2\right)=0\)
\(x-10=0\Leftrightarrow x=10\)
hoặc
\(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-2\end{cases}}\)thỏa mãn điều kiện phương trình
Phương trình có nghiệm \(x=10;x=-2\)
Một thùng và bốn can đựng đc số l xăng là:
47+ 4✖9=83 (l)
Banj lamf 2 pheps tinhs dduwowcj ko aj?