K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nội quy hỏi đáp của học24
1 ko đưa linh tinh lên diễn đàn 
2 ko đúng vào câu hỏi linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp
3 ko trả lời linh tinh,ko phù hợp với nội dung trên diên đàn

báo cáo nhé bạn

e: \(\dfrac{17}{5}:x=\dfrac{34}{5}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{34}{5}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{102}{20}=\dfrac{51}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{5}:\dfrac{51}{10}=\dfrac{17}{5}\cdot\dfrac{10}{51}=\dfrac{10}{5}\cdot\dfrac{17}{51}=2\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

f: \(x:\dfrac{4}{5}=\dfrac{25}{8}:\dfrac{5}{4}=\dfrac{25}{8}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{100}{40}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{2}=2\)

g: \(\left(0.25x+2012\right)\cdot2013=\left(50+2012\right)\cdot2013\)

\(\Leftrightarrow0.25x+2012=50+2012\)

\(\Leftrightarrow0.25x=50\)

hay x=200

h: \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{7}{4}-1=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{9}{20}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{20}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{20}+\dfrac{10}{20}=\dfrac{19}{20}\)

đi mà giúp đi

15 tháng 7 2019

\(\left[12\cdot15-x\right]\cdot\frac{1}{4}=120\cdot\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[180-x\right]\cdot\frac{1}{4}=30\)

\(\Leftrightarrow180-x=30:\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow180-x=120\)

\(\Leftrightarrow x=60\)

15 tháng 7 2019

tl moi cau

7 tháng 8 2020

a. 8 x 37 x 5 x 25 = (8 x 25) x 37 x 5

                             = 200 x 5 x 37 = 1000 x 37 = 37000

b. 48 x 34 + 6 x 66 x 8 = 48 x 34 + 48 x 66 = 48 x ( 34 + 66) = 48 x 100 = 4800

c. 17 x (13 - 5) + 17 x 5 = 17 x 8 + 17 x 5 = 17 x (8 + 5) = 17 x 13 = 221

d. 78 x 100 - 100 = 78 x 100 - 100 x 1 = 100(78 - 1) = 100 x 77 = 7700

e. 6 x 17 x 8 + 3 x 37 x 16 + 4 x 46 x 12

= 48 x 17 + 48 x 37 + 48 x 46

= 48 x (17 + 37 + 46)

= 48 x 100 = 4800

f. 47 x 43 + 47 x 73 - 8 x 47 x 2 = 47 x 43 + 47 x 73 - 47 x 16 = 47 x (43 + 73 - 16) = 47 x 100 = 4700

8×37×5×25=296×5×25=1480×25=37000

48×34+6×66×8=1632+396×8=1632+3168=4800

15×(13-7)+17×5=15×6+17×5=90+85=175

78×100-100=7800-100=7700

21 tháng 9 2020

                                                            Bài giải

\(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{40}{60}+\frac{45}{60}+\frac{48}{60}=\frac{133}{60}\)

\(\frac{8}{5}+\frac{7}{6}+\frac{10}{9}+\frac{1}{2}=\frac{144}{90}+\frac{105}{90}+\frac{100}{90}+\frac{45}{90}=\frac{394}{90}\)

\(\frac{15}{17}-\frac{11}{13}+\frac{3}{26}=\frac{390}{442}+\frac{374}{442}+\frac{51}{442}=\frac{815}{442}\)

\(\frac{9}{12}\text{ x }\frac{4}{3}\text{ : }\frac{8}{5}=\frac{9}{12}\text{ x }\frac{4}{3}\text{ x }\frac{5}{8}=\frac{9\text{ x }4\text{ x }5}{12\text{ x }3\text{ x }8}=\frac{5}{8}\)

\(\frac{4}{5}\text{ x }\frac{15}{8}\text{ : }\frac{5}{7}=\frac{4}{5}\text{ x }\frac{15}{8}\text{ x }\frac{7}{5}=\frac{4\text{ x }15\text{ x }7}{5\text{ x }8\text{ x }5}=\frac{21}{10}\)

26 tháng 4 2021

\(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{4}{5}=\frac{40}{60}+\frac{45}{60}+\frac{48}{60}=\frac{133}{60}\) 

\(\frac{8}{5}+\frac{7}{6}+\frac{10}{9}+\frac{1}{2}=\frac{144}{90}+\frac{105}{90}+\frac{100}{90}+\frac{45}{90}=\frac{197}{45}\)

\(\frac{15}{17}-\frac{11}{13}+\frac{1}{26}=\frac{390}{442}+\frac{374}{442}+\frac{51}{442}=\frac{815}{442}\)

\(\frac{9}{12}\times\frac{4}{3}:\frac{8}{5}=1:\frac{8}{5}=\frac{5}{8}\)

\(\frac{4}{5}\times\frac{15}{8}:\frac{5}{7}=\frac{3}{2}:\frac{5}{7}=\frac{21}{10}\)

a, 2015 - 2 × X  = 101

2 x X = 2015 - 101 

2 x X = 1914

      X = 1914 : 2 

      X = 957

26 tháng 7 2018

1a. 2015 - 2 x X = 101

                 2 x X = 2015 - 101

                       X = 1914 : 2

                       X = 957

b. 7 - (11 + X - 13) : \(2\frac{2}{3}\)= 2

(11 + X - 13)  : \(2\frac{2}{3}\)         =  7 - 2

11 + X - 13                            = 5 x \(2\frac{2}{3}\)

11 + X                                   = \(\frac{40}{3}\)+ 13

X                                           = \(\frac{79}{3}\)- 11

X                                            = \(\frac{46}{3}\)

c. 2012 - 5 x X = 17

              5 x X   = 2012 - 17

                   X    = 1995 : 5

                   X    = 399

d. \(5\frac{3}{4}\)+ (X - 2) x \(\frac{1}{3}\)\(17\frac{3}{4}\) 

(X - 2) x \(\frac{1}{3}\)                    = \(17\frac{3}{4}\)\(5\frac{3}{4}\)

X - 2                                    = 12 : \(\frac{1}{3}\)

X                                          = 36 + 2

X                                          = 38

e. 12 x (X - 5) + 73 = 20

12 x (X - 5)             = 20 - 73

X - 5                       = -53 : 12

X                            = \(\frac{-53}{12}\)+ 5 

X                            = \(\frac{7}{12}\)

16 tháng 8 2018

P là tích có số thừa số là:

(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)

Trong đó, số thừa số chia hết cho 5 là:

(2010 – 5) : 5 + 1 = 402 (số hạng)

Q là tích có số thừa số là:

2014 – 402 = 1612 (số hạng) (1)

Ta thấy tích của 4 thừa số liên tiếp trong Q có chữ số tận cùng là 4.

Chia thành các nhóm có tích mà chữ số tận cùng là 4 ta có số nhóm là: 1612 : 4 = 403

Tích của tích các thừa số của hai nhóm là tích của hai số có chữ số tận cùng là 4 nên được kết quả có tận cùng là 6.

Vì vậy: 403 : 2 được thương là 201 và dư 1 nên Q tận cùng là chữ số 4.

16 tháng 8 2018

Giải: 

 P là tích có số thừa số là: (2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)

 Trong đó, số thừa số chia hết cho 5 là: (2010 – 5) : 5 + 1 = 402 ( số hạng)

Q là tích có số thừa số là: 2014 – 402 = 1612(số hạng)   (1)

Ta thấy tích của 4 thừa số liên tiếp trong Q có  chữ số tận cùng là 4.

Chia thành các nhóm có tích mà chữ số tận cùng là 4 ta có số nhóm là: 1612 : 4 = 403 

Tích của tích các thừa số của hai nhóm là tích của hai số có chữ số tận cùng là 4 nên được kết quả có tận cùng là 6.

Vì vậy: 403 : 2 được thương là  201 và  dư 1 nên Q tận cùng là chữ số 4.