Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Môi trường tự nhiên xuất hiện trên bề mặt Trái Đất không phụ thuộc vào con người’. Con người tác động vào tự nhiên, làm cho nó bị thay đổi, nhưng các thành phần của tự nhiên vẫn phát triển theo quy luật riêng của nó.
- Môi trường nhân tạo là kết quả lao động của con người, nó tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người. Nếu không có bàn tay chăm sóc của con người, thì các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại.
- Môi trường tự nhiên xuất hiện trên bề mặt Trái Đất không phụ thuộc vào con người’. Con người tác động vào tự nhiên, làm cho nó bị thay đổi, nhưng các thành phần của tự nhiên vẫn phát triển theo quy luật riêng của nó.
- Môi trường nhân tạo là kết quả lao động của con người, nó tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người. Nếu không có bàn tay chăm sóc của con người, thì các thành phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại.
- Môi trường tự nhiên xuất hiện trên bề mặt Trái đất không phụ thuộc vào con người. Con người tác động vào tự nhiên, làm cho nó bị thay đổi, nhưng các thành phần của tự nhiên vẫn phát triểm theo quy luật của riêng nó.
- Môi trường nhân tạo là kết quả lao động của con người, tồn tại hoàn toàn phụ thuộc vào con người, thì các thành phần nhân tạo của môi trường sẽ bị hủy hoại.
Đáp án là A
Môi trường tự nhiên khác với môi trường nhân tạo chủ yếu ở điểm không phụ thuộc vào con người và các thành phần tự nhiên phát triển theo các quy luật riêng
Đáp án là C
Người ta chia môi trường sống làm ba loại: Môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo là dựa vào chức năng của môi trường
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, tạo cho con người phương tiện sinh sống, tạo cho con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.
- Môi trường tự nhiên bao gồm đất, nước, khí hậu, sinh vật, sông ngòi, địa hình,... Các yếu tố này tồn tại và phát triển theo quy luật tự nhiên nhưng vẫn chịu tác động của con người.
- Đại bộ phận các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế được hình thành qua quá trình phát triển lâu dài của lãnh thổ và đang được con người khai thác ngày càng nhiều phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống. Nhiều loại có nguy cơ cạn kiệt.
- Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồ tại, phát triển của con người và tự nhiên.
- Tài nguyên thiên nhiên là toàn bộ giá trị vật chất có trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng để phục vụ cuộc sống.
- Thiên nhiên cung cấp những nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống của chúng ta. Hạnh phúc và chất lượng cuộc sống của con người phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng của môi trường và các nguồn tài nguyên do thiên nhiên đem lại.
* Sự khác nhau giữa các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Tiêu chí | Điểm công nghiệp | Khu công nghiệp | Trung tâm công nghiệp | Vùng công nghiệp |
Hình thức | Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất | Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trung bình | Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp cao | Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp cao nhất |
Không gian | - Đồng nhất hoặc nằm gần - xa điểm dân cư. - Phân bố gần nguồn nguyên - nhiên liệu | Ranh giới rõ ràng, không có dân cư sinh sống. Vị trí thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá và liên hệ với bên ngoài | Gắn với các đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi. | Không gian rộng lớn, gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp |
Cơ cấu | Gồm 1 - 2 xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên - nhiên liệu công nghiệp hoặc nông sản. | Tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp. Có các cơ sở sản xuất công nghiệp nòng cốt và hỗ trợ | Bao gồm: khu công nghiệp, điểm công nghiệp và cơ sở sản xuất công nghiệp.
| Có các nhân tố tạo vùng tương đồng. Có vài ngành công nghiệp chủ yếu, tạo nên hướng chuyên môn hoá của vùng. |
Sự liên kết | Giữa các cơ sở sản xuất công nghiệp ít có mối liên hệ với nhau. | Các cơ sở sản xuất công nghiệp có khả năng hợp tác sản xuất cao | Có mối liên hệ chặt chẽ với nhau về sản xuất, kĩ thuật, công nghệ. | Có mối liên hệ mật thiết với nhau trong sản xuất |
* Ngành công nghiệp tác động đến môi trường:
- Tích cực: tạo ra các máy móc, thiết bị sử dụng công nghệ hiện đại để dự báo và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
- Tiêu cực: ô nhiễm môi trường nước và không khí, ô nhiễm môi trường do chất thải rắn, ô nhiễm môi trường do sản phẩm công nghiệp sau khi sử dụng, cạn kiệt một số nguồn tài nguyên thiên nhiên.
* Định hướng phát triển ngành công nghiệp trong tương lai:
- Chuyển dần từ ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật - công nghệ cao.
- Sự phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp tác động mạnh mẽ đến sự liên kết và phát triển công nghiệp theo ngành, theo vùng.
- Hoạt động sản xuất công nghiệp gắn với sự khai thác hợp lí, có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Phát triển theo hướng công nghiệp xanh, hạn chế phát thải khí CO2 và các chất độc hại ra môi trường.
Sự khác nhau giữa môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo.
- Môi trường của con người chính là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trưc tiếp đến sự tồn tại và phát triển của con người.
- Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo có sự khác nhau là:
+ Môi trường tự nhiên:
● Xuất hiện sớm trên bề mắt Trái Đất
● Không phụ thuộc vào con người
● Phát triển theo quy luật của tự nhiên
+ Môi trường nhân tạo:
● Là kết quả lao động của con người tạo ra
● Tồn tại hoàn toàn tùy thuộc vào con ngừơi
● Nếu không có sự chăm sóc của con người thì môi trường nhân tạo bị hủy hoại