Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách của em đúng rồi đó , nhưng em còn cách này tiện hơn nefk
2n + 11 ⋮ 2n + 1 <=> ( 2n +1 ) + 10 ⋮ 2n + 1 hay 10 ⋮ 2n + 1
=> 2n + 1 thuộc ước của 10 là 1 ; 2 ; 5 ; 10
Mà 2n + 1 lẻ => 2n + 1 = { 1 ; 5 } =>2n = { 0 ; 4 } => n = { 0 ; 2 }
cảm ơn anh đã trả lời em anh hỏi bạn của anh giúp em được không ạ
ta có : (2a+11) chia hết cho (2a+1)
\(\Rightarrow\)(2a+1)+10 chia hết cho (2a+1)
\(\Rightarrow\)10 chia hết cho (2a+1)hay (2a+1)\(\in\)Ư(10)={1;2;5;10}
với 2a+1=1 thì a =0
với 2a+1=2 thì a = 1/2(không thoả mãn)
với 2a+1 = 5 thì a = 2
với 2a+1=10 thì a = 4.5 ( không thoả mãn)
cách của em làm cũng đúng nhung em có thể tham khảo cách mk vừa làm. mk nghĩ cách của mk sẽ nhanh hơn đấy
Tham khảo
4.1
Một số vật dụng, họa tiết, công trình kiến trúc, ... có hình ảnh:
+) Tam giác đều: biển báo giao thông, giá đựng sách, ...
+) Hình vuông: khuôn bánh chưng, gạch đá hoa, cửa sổ, ...
+) Hình lục giác đều: bề mặt tổ ong có cấu trúc là các hình lục giác đều xếp liền nhau, mặt một số loại hộp bánh, mái đền, gạch lát nền, ...
\(3+3^2+.....+3^{99}\)
\(=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}\right)\)
\(=39+3^3\left(3+3^2+3^3\right)+........+3^{96}\left(3+3^2+3^3\right)\)
\(=39+3^3\cdot39+...+3^{96}\cdot39\)
\(=39\left(1+3^3+....+3^{96}\right)\)
Vì \(39⋮13\Rightarrow39\in B\left(13\right)\)
số học sinh giỏi của lớp là :
50 : 100 x 16 = 8 (học siinh)
số học sinh khá là :
8 : 100 x 175 = 14 (học sinh)
số học sinh trung bình là :
50 - 8 - 14 = 28 (học sinh)
đ\s_
Đổi: \(16\%=\frac{16}{100}=\frac{4}{25}\)
\(175\%=\frac{7}{4}\)
Số học sinh giỏi của lớp 6B là:
\(50\cdot\frac{4}{25}=8\) (học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6B là:
\(8\cdot\frac{7}{4}=14\) (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp 6B là:
\(50-\left(8+14\right)=28\) (học sinh)