Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc cặp đôi giữa nuclêôtit trên mạch kép phân tử ADN trong đó A của mạch này có kích thước lớn bổ sung với T của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 2 liên kết Hiđrô, G của mạch này có kích thước lớn bổ sung với X của mạch kia có kích thước bé, liên kết với nhau bằng 3 liên kết Hiđrô và ngược lại
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền từ gen tới Protein ở hai cơ chế: Cơ chế tổng hợp ARN và cơ chế tổng hợp Protein.- Trong cơ chế tổng hợp ARN: Các nucleotit trên mạch khuôn của gen liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung: A – U; T – A : G – X ; X – G .- Trong cơ chế tổng hợp Protein: Các bộ ba nucleotit trên mARN liên kết bổ sung với bộ ba nucleotit trên tARN theo nguyên tắc bổ sung:A – U ; U – A ; G – X ; X – G .
Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình truyền đạt thông tin di truyề từ tế bào này sang thế bào khác qua cơ chế tự nhân đôi ADN: Các nucleotit trên mỗi mạch đơn của ADN liên kết với các nucleotit trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung A –T ; G – X và ngược lại .
b)
*Mối quan hệ gen và mARN, mARN và protein
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN
- Trình tự sắp xếp các axit amin trong protein phụ thuộc vào trình tự của các nuclêôtit
*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ADN: Là cơ sở cho nhiễm sắc thể tự nhân đôi; đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào.
*Ý nghĩa cơ chế tổng hợp ARN: Giúp truyền đạt thông tin về cấu trúc protein cần tổng hợp từ nhân ra tế bào chất
1) Dây tơ hồng bám trên cây \(\rightarrow\) Kí sinh
2) Loài cây cỏ mọc tụ thành từng nhóm $→$ Hỗ trợ
3) Cáo ăn thỏ $→$ Sinh vật này ăn sinh vật khác.
4) Trâu và bò cũng ăn cỏ trên 1 cánh đồng $→$ Cạnh tranh
5) Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu $→$ Cộng sinh
Theo bài ta có : \(L=3,4.\dfrac{N}{2}\rightarrow N=3000\left(nu\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A.G=5,25\%\\A+G=50\%\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=35\%\\G=X=15\%\end{matrix}\right.\left(1\right)\) hoặc \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=15\%\\G=X=35\end{matrix}\right.\left(2\right)\)
Xét \((1)\) ta có :
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=1050\left(nu\right)\\G=X=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow T_1=A_2=450\left(nu\right)\) \(\rightarrow A_1=T_2=1050-450=600\left(nu\right)\)
\(\rightarrow A_1-X_1=450\left(nu\right)\rightarrow X_1=G_2=600-450=150\left(nu\right)\)
\(\rightarrow G_1=X_2=450-150=300\left(nu\right)\)
Trường hợp \((2)\) tương tự và ta được kết quả là :
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}G=X=1050\left(nu\right)\\A=T=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_1=T_2=0\left(nu\right)\\A_2=T_1=450\left(nu\right)\\G_1=X_2=-450\left(nu\right)\\X_1=G_2=?\end{matrix}\right.\left(\text{loại}\right)\)
a) Ta có L=5100 => N=5100/3,4*2=3000
=> 2A+2G=3000
=> A+G=1500(1)
Mặt khác: A*G=A*X=5.25%
=> A=0,525/G(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
A=T=1050 ;G=X=450 hay
A=T=450; G=X=1050(loại)
b)gọi A1;T1;G1; X1 là số Nu của mạch 1
A2;T2;G2;X2;là số nu của mạch hai
ta có
T1=450=>A2=T1=450 nu
=>A=T=1050
=>A1=A2=1050-450=600
A1-X1=450
=>X1=600-450=150=G2
=>X2=G1=450-150=300 Nu
Áp dụng công thức: Số loại KG về màu mắt : 3; Số loại KG về tóc: 3; số loại KG về nhóm máu: 6
→ Số loại kiểu hình khác nhau tối đa có thể có ở người là: 3 x 3 x 6 = 54
Đáp án cần chọn là: B
- Mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
- Vì ngựa có nguồn thức ăn là có và khác loài.
Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:
- Trình tự các nuclêôtit trong ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X và X liên kết với G.
- mARN sau khi được hình thành rời nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi axit amin, mà thực chất là xác định trật tự sắp xếp của các axit amin. Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung trong đó A liên kết với U, G liên kết với X, đồng thời tương quan cứ 3 nuclêôtit ứng với một axit amin.
Tham khảo:
Cá có hệ thần kinh ống bao gồm:
- Trung ương thần kinh:
+ Não: nằm trong hộp sọ
Cấu tạo não cá gồm 5 phần:
Não trước: kém phát triển
Não trung gian
Não giữa: Lớn, trung khu thị giác
Tiểu não: phát triển: phối hợp các cử động phức tạp.
Hành tuỷ: điều khiển nội quan
+ Tuỷ sống:nằm trong cột xương sống.
+ Dây thần kinh: Đi từ trung ương thần kinh đến các cơ quan.
- Các nhóm dựa vào bảng các nội quan làm các hệ cơ quan còn lại.
TK
Cá có hệ thần kinh ống bao gồm:
- Trung ương thần kinh:
+ Não: nằm trong hộp sọ
Cấu tạo não cá gồm 5 phần:
Não trước: kém phát triển
Não trung gian
Não giữa: Lớn, trung khu thị giác
Tiểu não: phát triển: phối hợp các cử động phức tạp.
Hành tuỷ: điều khiển nội quan
+ Tuỷ sống:nằm trong cột xương sống.
+ Dây thần kinh: Đi từ trung ương thần kinh đến các cơ quan.
- Các nhóm dựa vào bảng các nội quan làm các hệ cơ quan còn lại.