K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2023

- Những danh từ chỉ người là : giặc và anh.

- Những danh từ chỉ con vật là : bò rừng và gà .

- Những danh từ chỉ cây cối là : cỏ .

- Những danh từ chỉ vật là : đất đai , ruộng vườn và nhà cửa .
Đây nha:>

30 tháng 1 2023

huhu cứu em vs ạ 

 

Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ. Những lúc ấy lòng anh lại cồn cào, xao xuyến.Hãy tìm các danh từ ở đoạn văn trên để xếp vào các nhóm sau:a. Nhóm các danh từ chỉ...
Đọc tiếp

Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ. Những lúc ấy lòng anh lại cồn cào, xao xuyến.

Hãy tìm các danh từ ở đoạn văn trên để xếp vào các nhóm sau:

a. Nhóm các danh từ chỉ người...................................................................................................

b. Nhóm các danh từ chỉ con vật......................................................................................................

c. Nhóm các danh từ chỉ cây cối.......................................................................................................

d. Nhóm các danh từ chỉ vật...............................................................

0
5 tháng 5 2022

 ” Dưới tán phượng vĩ, rộn ve ngân

                  Gió động vòm xanh, nắng trải gần

                  Đỏ thắm trên đầu, màu lửa cháy

                  Hè về khắp chốn, dạ bâng khuâng.”

 Khi hoa phượng cháy lên những ngọn lửa đỏ thắm của mình và những chú ve bắt đầu kêu náo nức, râm ran thì cũng là lúc sắp sửa hoàn thành năm học. Ôi ! Hè đến ! Trong năm học lớp 5 này, cũng là năm học cuối cùng của bậc Tiểu học, lòng em lại bâng khuâng nhớ về những kỉ niệm suốt 5 năm qua. Từ ngày đầu tiên đến trường, em òa lên khóc khi bố mẹ ra về cho đến bây giờ, thật không thể nào quên được. 

 Những tia nắng của mùa hè chói chang chiếu xuống mặt đất. Cây cối như cố chống đỡ dưới cái nóng nực, oi bức. Chính vào lúc đó, hoa phượng bắt đầu thắp lên những ngọn lừa hồng, như thắp lên những ước mơ bay cao của chúng tôi. Những cánh phượng khoe sắc khắp sân trường trông thật rực rỡ. Vào những trưa hè nóng nực, tiến ve đồn ca hòa vào trong khúc nhạc của sự sống. Có những chú ve dốc hết sức mình ca hát đến chết mới thôi. Đến lúc chết, chúng cũng vẫn bám chặt thân cây, có vẻ rất lưu luyến. Chắc những chú ve kia cũng giống như tôi thôi, không muốn rời xa mái trường thân yêu này, muốn được ở lại và nương tựa nó mãi mãi. Dù biết nó đánh dấu một bước trưởng thành trên con đường học vấn nhưng nghĩ đến cảnh xa trường, xa thầy, xa bạn tôi lại thấy nao nao. Hè đến rồi hè đi, báo hiệu một bước ngoặt lớn của những học sinh cuối cấp như tôi, một bước ngoặt để trưởng thành.

  Hè ơi! Tôi yêu bạn lắm. Lũ học sinh chúng tôi ai cũng yêu mùa hè, yêu những hoạt động sôi nổi trong những ngày hè. Và ai cũng háo hức, chờ mong mùa hè đến. Dù có buồn khi phải xa bạn bè, khi phải chia tay với phấn trắng, bảng đen thân yêu nhưng vẫn hẹn ngày gặp lại. Hè đến với sự tưng bừng, rộn rã thì khi hè đi, để lại cho chúng em một nỗi buồn nhớ không nguôi.

Câu 1: Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:- nhân: có nghĩa là người.- nhân: có nghĩa là lòng thương người.Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm đượcCâu 2: Cho đoạn văn sau:a) "Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội...
Đọc tiếp

Câu 1: 

Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:

- nhân: có nghĩa là người.

- nhân: có nghĩa là lòng thương người.

Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được

Câu 2: 

Cho đoạn văn sau:

a) "Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông."

b) "Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."

Tìm những từ ghép, từ láy trong hai đoạn văn trên.

Câu 3:

Tan học về giữa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hương
Cháu dắt tay bà qua đường...
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương

Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường.

Câu 4:

Em hãy kể lại một câu chuyện về một việc làm tốt của em hoặc người mà em quen biết.

1

Câu 1:

- Nhóm từ có nghĩa là người: nhân viên, nhân khẩu, nhân vật.

- Nhóm từ có nghĩa là lòng thương người: nhân ái, nhân đức, nhân từ.

Câu 2:

- Từ ghép trong đoạn a): công ơn, lập đền, hồi tưởng.

- Từ láy trong đoạn b): tre vươn, tre tươi, giản dị.

Câu 3:

     Từ đoạn văn ta có thể thấy được bạn học sinh đã có lòng nhân ái và quan tâm đến người khác, đặc biệt là những người cao tuổi và yếu thế. Bằng cách giúp bà qua đường, bạn đã thể hiện được sự trách nhiệm và lòng tử tế của mình. Qua câu chuyện này, ta có thể thấy được giá trị của việc giúp đỡ người khác và tình cảm giữa các thế hệ trong xã hội.

Câu 4: Bạn tự viết câu này nhé.

17 tháng 5 2023

cảm ơn bn

29 tháng 1 2023

Danh từ:trăng, đêm , nay, mai, anh,em, tết trung thu,ngày mai

Động từ:mừng, vui, mong ước,đến

Tính từ: sáng, độc lập, đầu tiên, tươi đẹp,hơn

@Teoyewmay

29 tháng 1 2023

cảm ơn bạn

 

25 tháng 10 2021

a. từ láy: tỉ tê (láy âm đầu)

b. danh từ: vùng cỏ, Nhà Trò, tảng đá cuội

Bài 1.Nêu nghĩa và từ loại của ba từ cân trong hai câu sau:Bán cho tôi 5 cân(1)gạo. Cân(2)của bác cân(3) đúng chứ ạ ?- Cân(1) :- Cân(2) :- Cân(3) : Bài 2. Xếp các từ sau thành ba nhóm: danh từ, động từ, tính từ:Biết ơn, vật chất, giải lao, hỏi, câu hỏi, điều, trao tặng, ngây ngô, nhỏ nhoi.- Danh từ:- Động từ:- Tính từ: Bài 3. Trong bài thơ: “Hạt gạo làng ta”, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:Hạt gạo làng taCó bão tháng...
Đọc tiếp

Bài 1.Nêu nghĩa và từ loại của ba từ cân trong hai câu sau:

Bán cho tôi 5 cân(1)gạo. Cân(2)của bác cân(3) đúng chứ ạ ?

- Cân(1) :

- Cân(2) :

- Cân(3) :

 

Bài 2. Xếp các từ sau thành ba nhóm: danh từ, động từ, tính từ:

Biết ơn, vật chất, giải lao, hỏi, câu hỏi, điều, trao tặng, ngây ngô, nhỏ nhoi.

- Danh từ:

- Động từ:

- Tính từ:

 

Bài 3. Trong bài thơ: “Hạt gạo làng ta”, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:

Hạt gạo làng ta

Có bão tháng bảy

Có mưa tháng ba

Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu

Nước như ai nấu

Chết cả cá cờ

Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy…

 

     Đoạn thơ trên cho em thấy để làm ra được hạt gạo, người nông dân đã phải trải qua những gian khó gì ? Hình ảnh đối lập được sử dụng ở hai dòng thơ cuối gợi cho em những suy nghĩ gì?

1
2 tháng 12 2021

1.

Cân 1 nghĩa là số kí gạo.

Cân 2 nghĩa là cái cân dùng để đong đo.

Cân 3 nghĩa là đong đo có đúng số kí hay ko

3.

Trải qua mùa bão, mưa, nắng nóng.

Cho ta thấy được hình ảnh người mẹ chịu khổ chịu khó xuống cấy lúa giữa trời trưa nắng, nước nóng ran.

2 tháng 12 2021

cảm ơn bạn

Câu 1: Xếp các từ sau vào 3 nhóm danh từ, động từ, tính từMùa xuân, tươi mát, cây lá, hạnh phúc, dũng cảm, bất khuất, bay lượn, dòng sông, uốn lượnCâu 2: Chọn các cặp quan hệ từ dưới đây dể điền thich hơp vào chỗ trống( Không chỉ..mà ;   Nhờ …mà  ; Tuy….nhưng )              a……… nhà rất xa …..bạn An chưa bao giờ đi học trễ.               b. …. tôi có dịp đi chơi xa nhiều … tôi mới tận mắt thấy hết sự giàu...
Đọc tiếp

Câu 1: Xếp các từ sau vào 3 nhóm danh từ, động từ, tính từ

Mùa xuân, tươi mát, cây lá, hạnh phúc, dũng cảm, bất khuất, bay lượn, dòng sông, uốn lượn

Câu 2: Chọn các cặp quan hệ từ dưới đây dể điền thich hơp vào chỗ trống

( Không chỉ..mà ;   Nhờ …mà  ; Tuy….nhưng )

              a……… nhà rất xa …..bạn An chưa bao giờ đi học trễ.

 

              b. …. tôi có dịp đi chơi xa nhiều … tôi mới tận mắt thấy hết sự giàu có của quê hương mình.

              c. Bác Hai …. khéo léo …. bác còn chăm chỉ làm việc.

 

Câu 3: Điền quan hệ từ thích hợp vào các câu sau

              a. Hoa ......Hồng là đôi bạn thân.

              b. Thời gian đã hết ................ Thúy Vy vẫn chưa làm bài xong.

 

Câu 4. Gạch chân dưới các đại từ có trong các câu sau, cho biết đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào?

a. Buổi sáng Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn ấy sẽ về nhà để làm bài tập.

b. Con Vện đang hì hục tìm cục xương mà nó đã giấu trong góc vườn ngày hôm qua.

c. Cô Tư hì hục nấu nồi canh chua vì đã hứa với các con của mình là sẽ nấu cho chúng vào hôm nay.

d. Hùng, Dũng, Nam cùng nhau đi mua một món quà, rồi họ đi đến tiệc sinh nhật của bạn Hoa.

Câu 5: Hãy cho biết mỗi câu sau thuộc kiểu câu gì ?

a.      Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?

b.     Tiếng đàn của cô ấy thật tuyệt vời!

c.      Con đường lên Hà Giang nhiều đoạn cua gấp rất nguy hiểm.

giúp mình với ạ mình đang cần gấp.

0
13 tháng 7 2023

DT chỉ người: bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ

DT chỉ vật: thước kẻ, xe máy, bàn ghế

DT chỉ hiện tượng: sấm, sóng thần, gió mùa

DT chỉ đơn vị: chiếc, cái, xã, huyện

DT chỉ khái niệm: hy vọng, văn học, phấn khởi, tự hào, mong muốn, truyền thống, hòa bình, ước mơ