K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó; ΔOAM=ΔOBM

Suy ra: OA=OB

hay ΔOAB cân tại O

mà \(\widehat{AOB}=60^0\)

nên ΔOAB đều

b: Xét ΔBMF vuông tại B và ΔAME vuông tại A có 

MB=MA

\(\widehat{BMF}=\widehat{AME}\)

Do đó;ΔBMF=ΔAME

9 tháng 3 2018

x O y M A B F E H

a) Tam giác vuông AOM = tam giác vuông BOM vì có chung cạnh huyền OM và 2 góc nhọn bằng nhau => OA = OB. Vì góc AOB bằng 60 độ nên tam giác OAB đều.

b) Theo câu a suy ra MA = MB. Lại có góc AME = BMF (đối đỉnh)

 suy ra tam giác vuông BMF = tam giác vuông AME. (có cặp cạnh góc vuông và góc nhọn bằng nhau)

c) Theo a OA = OB, theo b suy ra AE = BF => OE = OF => Tam giác OEF cân tại O => H là trung điểm của EF cũng là chân đường phân giác => H thuộc đường phân giác trong góc O => O M H thẳng hàng. 

    

8 tháng 5 2017

Bạn tự vẽ hình và làm 2 câu a, b nhé!

c) Ta có: \(\Delta AEM=\Delta BFM\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AE=BF\\EM=MF\\\widehat{AEM}=\widehat{BFM}\end{cases}}\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}OA+AE=OE\\OB+BF=OF\end{cases}}\)mà \(\hept{\begin{cases}OA=OB\left(cmt\right)\\AE=BF\left(cmt\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow OE=OF\)\(\Rightarrow\Delta OEF\)cân \(\Rightarrow\widehat{OEF}=\widehat{OFE}\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{AEM}+\widehat{MEH}=\widehat{OEF}\\\widehat{BFM}+\widehat{MFH}=\widehat{OFE}\end{cases}}\)mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{AEM}=\widehat{BFM}\left(cmt\right)\\\widehat{OEF}=\widehat{OFE}\left(cmt\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\widehat{MEH}=\widehat{MFH}\)

Xét \(\Delta EMH\)\(\Delta FMH\)có: \(\hept{\begin{cases}EM=MF\left(cmt\right)\\\widehat{MEH}=\widehat{MFH}\left(cmt\right)\\EH=HF\left(gt\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta MEH=\Delta MFH\left(c-g-c\right)\)\(\Rightarrow\widehat{EHM}=\widehat{FHM}\)mà \(\widehat{EHM}+\widehat{FHM}=180^o\)\(\Rightarrow\widehat{EHM}=\widehat{EHM}=90^o\)\(\Rightarrow MH⊥EF\left(1\right)\)

Xét \(\Delta OEF\)có: \(\hept{\begin{cases}FA⊥OE\\EB⊥OF\\FA\Omega EB=M\end{cases}}\)\(\Rightarrow OM⊥EF\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow O,M,H\)thẳng hàng

P/s: Bài này mình giải theo cách của mình. Nếu còn cách ngắn hơn thì bạn nghe mọi người góp ý sau nhé!

9 tháng 5 2017

thôi mk cgx làm dc rồi 1 k cho nỗ lực của bạn

11 tháng 5 2018

đè sai kìa ''lấy điểm H'' hay M đấy

bài 1 cho Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy. trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. trên tia Ot lấy diểm M sao cho OM>OA.a, chứng minh tam giác AOM=tam giác BOMb. gọi C là giao điểm tia AM và tia Oy, gọi D là giao điểm của tia BM và tia Ox. chứng minh: Ac=BDc. nối A và B, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại A. chứng minh d // Otbài 2 cho góc nhọn xOy. lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy điểm...
Đọc tiếp

bài 1 cho Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy. trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. trên tia Ot lấy diểm M sao cho OM>OA.

a, chứng minh tam giác AOM=tam giác BOM

b. gọi C là giao điểm tia AM và tia Oy, gọi D là giao điểm của tia BM và tia Ox. chứng minh: Ac=BD

c. nối A và B, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại A. chứng minh d // Ot

bài 2 cho góc nhọn xOy. lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy điểm B thuộc tia Oy sao cho OA=OB. qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oy tại M. qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox tại N. gọi H là là giao điểm của AM và BN, I là trung của MN.chứng minh rằng 

a. ON=OM và AN=BM

b. tia OH là tia phân giác của góc xOy

c. đường thẳng qua B // AC cắt tia DN tại N

chứng minh: tam giác ABM=tam giác CNM

0
28 tháng 12 2017

+) Xét tg ONB và OMA có
OB= OA (gt)
Góc O chung
Góc B = góc A(=90)
=> ∆ OMA (ch - gn)
=> />+) Ta có OA + AN = ON
OB+ BM= OM
Mà OA= OB
/>=> AN = BM
+) XÉT ∆OAH và ∆ OBH
OH cạnh cchung
OA= OB
góc A = góc B
=>∆ OAH= ∆ OBH( cho CGV)
=> AOH= BOH
=> OH là phân giác xOy

ta có (cmt)
=> ∆ ONM cân tại O
OI là trung tuyến => OI là đường cao
OI vuông góc NM(1)
Ta có MA, NB lần lượt vuông góc với Ox, Oy
MA cắt NB tại H
=> H là trực tâm của ∆OMN
=> OH vuông góc NM(2)
từ (1)(2)=> O , H , I thẳng hàng ( qua O chỉ kẻ đc duy nhất 1 đường thẳng vuông góc NM)