Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Để đạt được 6 điểm thì thí sinh đó phải trả lời đúng 30 câu và trả lời sai 20 câu.
Xác suất trả lời đúng trong 1 câu là 0,25. Xác suất trả lời sai trong 1 câu là 0,75.
Vậy xác suất cần tìm là
Đáp án A
Với 10 câu trắc nghiệm sẽ có cách chọn đáp án.
Và bài điền tiếp theo chắc chắn sẽ giống 1 trong bài điền trước đó.
Vậy có tất cả phiếu thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Trong không gian mẫu \(\Omega\) là tập hợp gồm tất cả các cặp hai bộ 3 câu hỏi, mà ở vị trí thứ nhất của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh A chọn và ở vị trí thứ hai của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh B chọn
Vì A cũng như B đều có \(C_{10}^3\) cách chọn 3 câu hỏi tứ 10 câu hỏi thí sinh nên theo quy tắc nhân ta có \(n\left(\Omega\right)=\left(C_{10}^3\right)^2\)
Kí hiệu X là biến cố " bộ 3 câu hỏi A chọn và bộ 3 câu hỏi B chọn là giống nhau"
Vì mỗi cách chọn 3 câu hỏi của A, B chỉ có duy nhất cách chọn 3 câu hỏi giống như A nên \(n\left(\Omega_X\right)=C_{10}^3.1=C_{10}^3\)
Vì vậy \(P\left(X\right)=\frac{n\left(\Omega_X\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{C^3_{10}}{\left(C^3_{10}\right)^2}=\frac{1}{C^3_{10}}=\frac{1}{120}\)
Nếu chọn đề tài về lịch sử có 8 cách.
Nếu chọn đề tài về thiên nhiên có 7 cách.
Nếu chọn đề tài về con người có 10 cách.
Nếu chọn đề tài về văn hóa có 6 cách.
Theo qui tắc cộng, ta có 8+ 7+ 10 + 6 = 31 cách chọn.
Chọn đáp án C.
* Số phần tử của không gian mẫu: Ω = C 100 5 .
* Trong 100 sản phẩm đó có 8 sản phẩm hỏng và 92 sản phẩm không hỏng nên số phần tử của biến cố A là: n A = C 8 2 . C 92 3 .
Xác suất của biến cố A : P A = n A Ω = 299 6402 .
Chọn đáp án B.
Chọn A
Cách 1: Vì mỗi câu hỏi có bốn phương án trả lời và chỉ có một phương án đúng nên xác suất để trả lời đúng và xác suất để trả lời sai một câu hỏi lần lượt là 1 4 v à 3 4
Theo yêu cầu của bài toán có các trường hợp sau:
Trường hợp |
Số câu trả lời đúng |
Số câu trả lời sai |
Xác suất xảy ra |
TH1 |
8 |
2 |
(quy tắc nhân) |
TH2 |
9 |
1 |
(quy tắc nhân) |
TH3 |
10 |
0 |
(quy tắc nhân) |
Vậy áp dụng quy tắc cộng ta có xác suất cần tìm là:
Cách 2:
- Số cách làm bài của thí sinh: 4 10 (cách).
- Để thí sinh đó đạt từ 8,0 điểm trở lên, ta có 3 trường hợp sau:
+ Làm được 8 câu đúng và 2 câu sai (8 điểm):
+ Làm được 9 câu đúng và 1 câu sai (9 điểm):
+ Làm được 10 câu đúng (10 điểm): 1 (cách).
Do đó số cách để thí sinh đạt từ 8,0 điểm trở lên là:
Vậy xác suất cần tìm là
Đáp án : A
Nếu chọn đề tài về lịch sử kháng chiến có 8 cách.
Nếu chọn đề tài về thiên nhiên có 7 cách.
Nếu chọn đề tài về con người có 10 cách.
Nếu chọn đề tài về văn hóa có 6 cách.
Nếu chọn đề tài di tích lịch sử có 5 cách.
Theo qui tắc cộng, ta có 8+7+10+5=36 cách chọn.
Đáp án A
Với mỗi câu hỏi, thí sinh có 4 phương án lựa chọn nên số phần tử của không gian mẫu là
n Ω = 4 10
Gọi X là biến cố “thí sinh đó đạt từ 8,0 điểm trở lên”
TH1. Thí sinh đó làm được 8 câu ( tức là 8,0 điểm):
Chọn 8 câu trong số 10 câu hỏi và 2 câu còn lại mỗi câu có 3 cách lựa chọn
đáp án sai nên có C 10 8 . 3 2 cách để thí sinh đúng 8 câu
TH2. Thí sinh đó làm được 9 câu (tức là 9,0 điểm)
Chọn 9 câu trong số 10 câu hỏi
và câu còn lại có 3 cách lựa chọn đáp án sai
nên có C 10 9 . 3 1 cách để thí sinh đúng 9 câu
TH3. Thí sinh đó làm được 10 câu (tức là 10,0 điểm)
Chỉ có 1 cách duy nhất.
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là
Vậy xác suất cần tìm là
P = n ( X ) n ( Ω ) = 436 4 10
Đáp án A
Với mỗi câu hỏi, thí sinh có 4 phương án lựa chọn nên số phần tử của không gian mẫu là
Gọi X là biến cố “thí sinh đó đạt từ 8,0 điểm trở lên”
TH1. Thí sinh đó làm được 8 câu (tức là 8,0 điểm): Chọn 8 câu trong số 10 câu hỏi và 2 câu còn lại mỗi câu có 3 cách chọn đáp án sai nên có cách để thí sinh đúng 8 câu.
TH2. Thí sinh đó làm được 9 câu (tức là 9,0 điểm): Chọn 9 câu trong số 10 câu hỏi và câu còn lại có 3 cách lựa chọn đáp án sai nên có cách để thí sinh đúng 9 câu.
TH3. Thí sinh đó làm được 10 câu (tức là 10,0 điểm): Chỉ có 1 cách duy nhất .
Suy ra số kết quả thuận lợi cho biến cố X là
Vậy xác suất cần tìm là