K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(3x^3+ax^2+bx+9⋮x^2-9\)

=>\(3x^3-27x+ax^2-9a+\left(b+27\right)x+9a+9⋮x^2-9\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b+27=0\\9a+9=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=-27\\a=-1\end{matrix}\right.\)

b: \(10n^2+n-10⋮n-1\)

=>\(10n^2-10n+11n-11+1⋮n-1\)

=>\(1⋮n-1\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0\right\}\)

24 tháng 6

làm sao để từ (b+27)x =>b+27=0 đc vứt luôn x đi ạ mình ko hiểu đoạn đó lắm ạ

 

19 tháng 4 2021

làm ơn, mình đang cần rất gấp !!!!!!!!!!!!!

:((((((((((

 

19 tháng 4 2021

Do x = -1 là nghiệm của phương trình

⇒ a - b - 1 - 2 = 0

⇒ a - b = 3

Tương tự ta có a + b = 1

Vậy a = 2 ; b = -1 

 

5 tháng 8 2020

Bài 1

Ta có:\(\left(x^2-x+a\right)\left(x+1\right)=x^3+x^2-x^2-x+ax+a=x^3-x\left(a-1\right)+a\)

Khi đó:

\(x^3+x\left(1-a\right)+a=bx^2+cx+2\)

Do đó \(1-a=c;a=2;b=0\Rightarrow a=2;b=0;c=-1\)

Bài 2:

\(A=\left(n^2+2n-5\right)\left(n+2\right)-2n^3+n+10\)

\(=n^3+2n^2+2n^2+4n-5n-10-2n^3+n+10\)

\(=-n^3+4n^2\)

\(=n^2\left(4-n\right)\)

Lập luận với n chẵn thì cái trên luôn chia hết cho 8

5 tháng 8 2020

1. ( x2 - x + a )( x + 1 ) = x3 + bx2 + cx + 2

<=> x3 + x2 - x2 - x + ax + a = x3 + bx2 + cx + 2

<=> x3 + 0x2 + ( a - 1 )x + a = x3 + bx2 + cx + 2

<=> \(\hept{\begin{cases}b=0\\a-1=c\\a=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=0\\c=1\end{cases}}\)

2. n chẵn => n có dạng 2k ( \(k\inℕ^∗\))

Thế vào ta được :

A = [ ( 2k )2 + 2.2k - 5 )( 2k + 2 ) - 2(2k)3 + 2k + 10 

A = ( 4k2 + 4k - 5 )( 2k + 2 ) - 16k3 + 2k + 10

A = 8k3 + 16k2 - 2k - 10 - 16k3 + 2k + 10

A = -8k3 + 16k2 = -8k2(k-2) \(⋮\)8

=> A chia hết cho 8 với mọi n chẵn ( đpcm )

12 tháng 4 2016

a,(n^2+3)/(n-1) = n + 1 + 4/(n-1) 
vậy cần tìm n để n-1 là ước của 4 
suy ra n=2,3,5.

b,10^2006 luôn có tổng các chữ số bằng 1 
=> 10^2006 + 53 luôn có tổng các chữ số bằng 9 do đó nó chia hết cho 9 
=> (10^2006)+53)/9 là một số tự nhiên

tích nha

a,(n^2+3)/(n-1) = n + 1 + 4/(n-1) 
vậy cần tìm n để n-1 là ước của 4 
suy ra n=2,3,5

b,10^2006 luôn có tổng các chữ số bằng 1 
=> 10^2006 + 53 luôn có tổng các chữ số bằng 9 do đó nó chia hết cho 9 
=> (10^2006)+53)/9 là một số tự nhiên

tích mình đi

10 tháng 11

                  1+ 2 + 3 + ... + n = 820

Xét dãy số: 1; 2; 3;...;n Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 - 1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (n  -1) : 1 + 1 = n

Tổng của dãy số trên là: (n + 1).n : 2

Ta có: (n + 1).n : 2 = 820 

          (n + 1).n = 1640 

          (n + 1).n = 40.41

           n = 40

Vậy n = 40

                         

 

2 tháng 1 2022

Các n thỏa mãn\(\hept{\begin{cases}n\inℤ\\n>1\end{cases}}\)

bởi \(A=\frac{2\sqrt{n-1}}{\sqrt{n-1}}=2\)không phụ thuộc vào giá trị của biến nên chỉ cần điều kiện xác định của phân thức và căn bậc hai thôi.

9 tháng 7 2023

A = 7 - 8 + 9 -10 + 11 - 12 +...+ 2009 - 2010

A = (7-8) + (9 - 10) + ( 11 - 12) +...+ ( 2009 - 2010)

Xét dãy số: 7; 9; 11;...; 2009

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 9 - 7 = 2

Dãy số trên có số số hạng là: (2009 - 7) : 2 + 1 = 1002

Vậy tổng A có 1002 nhóm mỗi nhóm có giá trị là: 7 - 8 = -1

A = -1 \(\times\) 1002 = - 1002

B  = 1 - 2 - 3 - 4 -...- 2022 - 2023

B = 1 - ( 2 + 3 + 4 +...+ 2022 + 2023)

B = 1 - (2 + 2023).{ ( 2023 - 2): 1 + 1}: 2 = -2047274

 

11 tháng 5 2021

\(a.f\left(1\right)=f\left(-1\right)\Leftrightarrow a+b+c=a-b+c\Leftrightarrow2b=0\Leftrightarrow b=0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=ax^2+c\)

Khi đó ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}f\left(m\right)=am^2+c\\f\left(-m\right)=am^2+c\end{matrix}\right.\Rightarrow f\left(m\right)=f\left(-m\right)\forall m\)

Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:1/ 3x4 + 5x2y2 + 2y4 + 2y2 biết rằng x2 + y2 = 22/  7x - 7y + 4ax - 4ay - 5 biết x - y = 0            3/ x3 + xy2 - x2y - y3 + 3 biết x - y = 04/ x2 + 2xy + y2 - 4x - 4y + 1 biết rằng x + y = 35/                 Bài 2: Xác định các hệ số a, b, c biết rằng:1/  2x2 - 3x - 4 = ax2 + bx - (c + 1)2/  ax3 + 5x2 - 4x + 2 = 4x3 - (b - 2)x2 + cx + (d - 3)3/  (2x - 5)(3x + b) = ax2 + x + 24/ (ax + b)(x2 - x - 1) = ax3 + cx2 - 15/...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:

1/ 3x4 + 5x2y2 + 2y4 + 2y2 biết rằng x2 + y2 = 2

2/  7x - 7y + 4ax - 4ay - 5 biết x - y = 0            3/ x3 + xy2 - x2y - y3 + 3 biết x - y = 0

4/ x2 + 2xy + y2 - 4x - 4y + 1 biết rằng x + y = 3

5/                 

Bài 2: Xác định các hệ số a, b, c biết rằng:

1/  2x2 - 3x - 4 = ax2 + bx - (c + 1)

2/  ax3 + 5x2 - 4x + 2 = 4x3 - (b - 2)x2 + cx + (d - 3)

3/  (2x - 5)(3x + b) = ax2 + x + 2

4/ (ax + b)(x2 - x - 1) = ax3 + cx2 - 1

5/ ax2 - 5x + 4 - 2x2 - 6 = 8x2 + 2bx + c - 1 - 7x

Bài 3: Tính tích của các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được:

a/ 0,2x2y3 và 5x4y2​b/ 0,6x4y6z  và - 0,2x2y4z3

c/ 1/4xy2 ; 1/2x2y2 và -4/5yz2​d/  (-1/3x2y2)2  và  -3x3y4

Bài 4: Tìm n  N biết :  (3x4y6)(xny8) = 3x25y14

Bài 5: Tìm m và n thuộc N* biết:  (-13x4ym)(-3xny6) = 39x15y8

Bài 6: Tìm m, n, p (m, n thuộc N* ; p thuộc Q) sao cho:   (-2x8y5)(-4x3y7) = (pxny3)(-7x2ym)

Giúp Mình Bài Này Gấp

 

1
6 tháng 4 2020

1/=2x^4+2y^4+4x^2y^2+x^2y^2+x^4+2y^2

=2(x^2+y^2)^2+x^2(x^2+y^2)+2y^2

=2*2^2+2(x^2+y^2)

=8+4=12