Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
1.\(x\left(x+3\right)\)
\(=x^2+3x\)
2.\(3x\left(x+2\right)\)
\(=3x^2+6x\)
3,\(x^2\left(3x-1\right)\)
\(=3x^3-x^2\)
4.\(-5x^3\left(3x^2-7\right)\)
\(=-15x^5+35x^3\)
5.\(3x\left(5x^2-2x-1\right)\)
\(=15x^3-6x^2-3x\)
6.\(-x^2\left(5x^3-x-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=-5x^5+x^3+\dfrac{x^2}{2}\)
7.\(\left(x^2+2x-3\right).\left(-x\right)\)
\(=-x^3-2x^2+3x\)
8.\(4x^3\left(-2x^2+4x^4-3\right)\)
\(=-8x^5+16x^7-12x^3\)
9.\(-5x^2\left(3x^2-2x+1\right)\)
\(=-15x^4+10x^3-5x^2\)
10.\(-4x^5\left(x^3-4x^2+7x-3\right)\)
\(=-4x^8+16x^7-28x^6+12x^5\)
11.\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
\(=x^2+3x+2x+6\)
12.\(\left(x-7\right)\left(x-5\right)\)
\(=x^2-5x-7x+35\)
13.\(\left(3x+5\right)\left(2x-7\right)\)
\(=6x^2-21x+10x-35\)
14.\(\left(x-3\right)\left(x^2-2x-1\right)\)
\(x^3-2x^2-x-3x^2+6x+3\)
15.\(\left(2x-1\right)\left(x^2-5x+3\right)\)
\(=2x^3-10x^2+6x-x^2+5x-3\)
16.\(\left(x-5\right)\left(-x^2+x-1\right)\)
\(=-x^3+x^2-x+5x^2-5x+5\)
17,\(\left(\dfrac{1}{2}x+3\right)\left(2x^2-4x-6\right)\)
\(=x^3-2x^2-3x+6x^2-12x-18\)
P/s:mình làm hơi tắt tại bài dài quá:))
bạn giúp mình bài 7 trang 10 toán 7 ki 1 nhé
bạn có sdt ko cho mình xin với
\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\left|\frac{-3}{10}+\frac{1}{2}\right|-\frac{1}{6}\)
\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)
\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{30}\)
\(x-\frac{1}{5}=\frac{4}{3}-\frac{1}{30}\)
\(x-\frac{1}{5}=\frac{13}{10}\)
\(x=\frac{13}{10}+\frac{1}{5}\)
\(x=\frac{3}{2}\)
Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{2z^2}{32}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{9}=\frac{2z^2}{32}=\frac{x^2+y^2-2z^2}{4+9-32}=\frac{76}{-19}=-4\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{4}=-4\\\frac{y^2}{9}=-4\\\frac{2z^2}{32}=-4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=-4.4=-16\\y^2=-4.9=-36\\z^2=\left(-4.32\right):2=-64\end{cases}}\) => ko có giá trị x,y,z thõa mãn
Ta có: \(-2x=5y\) => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{-2}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{-2}=\frac{x+y}{5-2}=\frac{30}{3}=10\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=10\\\frac{y}{-2}=10\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=10.5=50\\y=10.\left(-2\right)=-20\end{cases}}\)
Vậy ..
\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{-7}\Rightarrow\frac{2x}{-6}=\frac{4y}{-28}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{2x}{-6}=\frac{4y}{-28}=\frac{2x+4y}{(-6)+(-28)}=\frac{68}{-34}=-2\)
Vậy : \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=-2\\\frac{y}{-7}=-2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=14\end{cases}}\)
Bài 7:
a:
Ta có: ΔABC đều
=>AB=AC=BC và \(\widehat{BAC}=\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=60^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{ACE}\) là góc ngoài tại đỉnh C
nên \(\widehat{ACE}=\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=120^0\)
Xét ΔACE có \(\widehat{ACE}>90^0\)
nên AE là cạnh lớn nhất trong ΔACE
=>AE>AC
=>AE>AB
b: Xét ΔCAE có CA=CE(=BC)
nên ΔCAE cân tại C
=>\(\widehat{CAE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{HAC}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)
=>\(\widehat{HAC}=\widehat{CAE}\)
=>AC là phân giác của góc HAE
bài 9:
a: ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH\(\perp\)BC
b: Xét ΔAHM vuông tại H có AM là cạnh huyền
nên AM là cạnh lớn nhất trong ΔAHM
=>AM>AH
Xét ΔAHM có \(\widehat{AMB}\) là góc ngoài tại đỉnh M
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AHM}+\widehat{HAM}=90^0+\widehat{HAM}\)
=>\(\widehat{AMB}>90^0\)
Xét ΔAMB có \(\widehat{AMB}>90^0\)
nên AB là cạnh lớn nhất trong ΔAMB
=>AB>AM
=>AB>AM>AH
=>AC>AM>AH