Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
+ AE chung.
+ AB = AC (gt).
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).
b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).
=> Tam giác ABC cân tại A.
Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).
=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).
c) Xét tam giác ABC cân tại A có:
AE là phân giác ^BAC (cmt).
=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> AE \(\perp\) BC.
Xét tam giác BIE và tam giác CIE:
+ IE chung.
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).
=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).
\(S=2^2\cdot\left(1^2+2^2+...+50^2\right)=4\cdot42925=171700\)
a)Xét tam giác MKP và tam giác MHN có
góc M chung
MP=MN(tam giác MNP cân)
góc MKP = góc MHN( cùng = 90 độ)
Vậy tam giác MKP đồng dạng tam giác MHN(g.c.g)
=>MK=MH
Vậy MH=MK
b)Xét tam giác MNP có
NH là đường cao
PK là đường cao
NH cắt PK tại I
=>I là trực tâm
=>MI là đường cao
Xét tam giác MNP có
MI là đường cao
=> MI đồng thời là tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến
Vậy MI là tia phân giác của góc NMP
c)Ta có :MI đường trung tuyến (cmt)
MA là đường trung tuyến ( A là trung điểm NP)
=>M,I,A thẳng hàng
Vậy M,I,A thẳng hàng
Em ơi đây là nguyên 1 cái đề đó, có không hiểu câu nào hỏi, chả lẽ lại không hiểu hết -_-
Ta có: Bt là tia p/g của \(\widehat{ABC}\)
\(\Rightarrow\widehat{ABt}=\widehat{CBt}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=80^0:2=40^0\)
Ta lại có: \(\widehat{BAx}=\widehat{ABt}=40^0\) (so le trong)
⇒Bt//Ax
Kẻ Ca là tia đối của Cy
Lại có: \(\widehat{BCa}\) kề bù với \(\widehat{BCy}\)
\(\Rightarrow\widehat{BCa}+\widehat{BCy}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BCa}+40^0=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BCa}=140^0\)
Mà \(\widehat{CBt}=\widehat{BCa}=40^0\) và 2 góc này so le trong
Ca//Bt hay Cy//Bt
ôi cảm ơn bạn nhoa !!!
chúc bạn một buổi tối tốt lành :>>>
Bài 2:
a) \(\Rightarrow\left|x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{2}\\x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{6}\\x=-\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)
b) \(\Rightarrow2x=\dfrac{\left(-4\right).9}{3}=-12\Rightarrow x=-6\)
c) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{10}\\x=-\dfrac{9}{10}\end{matrix}\right.\)
d) \(\Rightarrow x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)
3) \(\dfrac{10n+7}{5n-1}=\dfrac{2\left(5n-1\right)}{5n-1}+\dfrac{9}{5n-1}=2+\dfrac{9}{5n-1}\in Z\)
\(\Rightarrow\left(5n-1\right)\inƯ\left(9\right)=\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)
Do \(n\in Z\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
4: Để A nguyên thì \(5n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
\(\Leftrightarrow5n\in\left\{0;10\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)