K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3.6}{18}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_O=m_A-m_C-m_H=5.6-0.3\cdot12-0.2\cdot2=1.6\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{1.6}{16}=0.1\left(mol\right)\)

\(CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0.3:0.4:0.1=3:4:1\)

\(CTnguyên:\left(C_3H_4O\right)_n\)

\(M_A=28\cdot2=56\)

\(\Rightarrow56n=56\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

\(CT:C_3H_4O\)

Chúc bạn học tốt !!!

4 tháng 2 2021

\(n_{CO_2} = \dfrac{13,2}{44} = 0,3\ mol\\ n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2\ mol\\ n_A = \dfrac{5,6}{28.2}= 0,1(mol)\)

Số nguyên tử Cacbon = \(\dfrac{n_{CO_2}}{n_A} = \dfrac{0,3}{0,1} = 3\)

Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A} = \dfrac{0,2.2}{0,1} = 4\)

Số nguyên tử Oxi = \(\dfrac{56-12.3-4}{16} = 1\)

Vậy CTPT của A : C3H4O

Mọi người giúp em giải 5 bài tập này với ạ! Em xin cảm ơn nhiều! Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g HCHC A thu được 13,2 g CO2 và 3,6 g H2O. Tỉ khối của A so với H2 là 28. Xác định CTPT của A. Câu 2 Đốt cháy hoàn toàn 3g chất A (chứa C, H, O) thu được 4,4 g CO2 và 1,8 g H2O. Thể tích hơi của của 3 g chất A bằng thể tích của 1,6g khí oxi (ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất). Xác định CTPT của...
Đọc tiếp
Mọi người giúp em giải 5 bài tập này với ạ! Em xin cảm ơn nhiều! Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn 5,6 g HCHC A thu được 13,2 g CO2 và 3,6 g H2O. Tỉ khối của A so với H2 là 28. Xác định CTPT của A. Câu 2 Đốt cháy hoàn toàn 3g chất A (chứa C, H, O) thu được 4,4 g CO2 và 1,8 g H2O. Thể tích hơi của của 3 g chất A bằng thể tích của 1,6g khí oxi (ở cùng đk về nhiệt độ và áp suất). Xác định CTPT của chất A. Câu 3. Hợp chất X có phần tẳm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%; 9,10% và 36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88. Xác định CTPT của X. Câu 4. Từ tinh dầu chanh người ta tách được chất limonen thuộc loại hiđrocacbon có hàm lượng nguyên tố H là 11,765%. Hãy tìm CTPT của limonen, biết tỉ khối hơi của limonen so với heli bằng 34.
1
4 tháng 2 2021

Em chia nhỏ câu hỏi để mọi người hỗ trợ nhanh nhất nhé !!

4 tháng 2 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{4.4}{44}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1.8}{18}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_O=3-0.1\cdot12-0.1\cdot2=1.6\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{1.6}{16}=0.1\left(mol\right)\)

\(CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0.1:0.2:0.1=1:2:1\)

\(CTnguyên:\left(CH_2O\right)_n\)

\(M_A=\dfrac{3}{\dfrac{1.6}{16}}=30\left(đvc\right)\)

\(\Leftrightarrow30n=30\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

\(CTPT:CH_2OhayHCHO\)

4 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn nhé!!

BT
6 tháng 1 2021

Bài 3

nCO2 = \(\dfrac{8,8}{44}\)= 0,2 mol , nH2O = \(\dfrac{1,8}{18}\)= 0,1 mol

=> mC = 0,2.12 = 2,4 gam và mH = 0,1.2= 0,2 gam

mC + mH = 2,6 gam = mA

Vậy A là hidrocacbon , phân tử chỉ chứa C và H

Gọi CTĐGN của A là CxHy => x:y = nC:nH = 1:1 

=> CTPT của A có dạng (CH)n

MA = 13.2 = 26(g/mol) => 13n = 26 

<=> n = 2 và CTPT của A là C2H2

BT
6 tháng 1 2021

Bài 4

nCO2 = \(\dfrac{1,76}{44}\)= 0,04 mol ; nH2O = \(\dfrac{0,9}{18}\)= 0,05 mol ; nN2 = \(\dfrac{0,224}{22,4}\)= 0,01 mol

mC = 0,04.12 = 0,48 gam ; mH = 0,05.2 = 0,1gam ; mN = 0,01.2.14= 0,28

mC+mH+mN = 0,48 + 0,1+ 0,28= 0,86 < mB

=> Trong B ngoài C;H và N còn có Oxi

Và mO = 1,5 - 0,86 = 0,64 gam <=> nO = 0,64:16 = 0,04 mol

Gọi CTĐGN của B là CxHyOzNt

x:y:z:t = nC:nH:nO:nN = 2:5:2:1 => CTPT của B có dạng (C2H5O2N)n

Mà MB = 37,5.2 = 75(g/mol)

=> (12.2 + 5 + 16.2 + 14) . n = 75

<=> n = 1 và CTPT của B là C2H5O2N

 

BT
6 tháng 1 2021

A  +  O2 --> CO2  + H2O

nCO2 = \(\dfrac{13,2}{44}\)= 0,3 mol = nC

nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol => nH = 0,3 .2 = 0,6 mol

nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

Áp dụng định luật BTKL : mA + mO2 = mCO2 + mH2O

=> mA = 13,2 + 5,4 - 0,3.32 = 9 gam

mC + mH = 0,3.12 + 0,6 = 4,2 < 9 

=> Trong A có C ; H và O 

mO = mA - mC - mH = 4,8 gam

%mC = \(\dfrac{0,3.12}{9}\).100% = 40%         %mH = \(\dfrac{0,6}{9}\).100% = 6,67%

=>%mO = 100 - 40 - 6,67 = 53,33%

b) nO = \(\dfrac{4,8}{16}\)= 0,3 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyOz => x : y : z = nC : nH : nO = 1:2:1

=> CTPT của A có dạng (CH2O)n 

M = 1,0345.29 = 30 g/mol

=> n = 1 và CTPT của A là CH2O

BT
6 tháng 1 2021

Bài 2 : 

nC = nCO2 = \(\dfrac{3,52}{44}\)= 0,08 mol ;   nN = 2nN2 = \(\dfrac{0,448.2}{22,4}\)= 0,04 mol

nH = 2nH2O = 0,2 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyNt

=> x : y : t = nC : nH : nN = 2 : 5 : 1

CTPT của A có dạng (C2H5N)n

mà 1,29 gam A có thể tích = 0,96 gam oxi ở cùng đk

=> 1,29 gam A có số mol = 0,96 gam oxi ở cùng đk = \(\dfrac{0,96}{32}\)=0,03 mol

=> MA = \(\dfrac{1,29}{0,03}\)= 43 g/mol 

=> (12.2 + 5 + 14)n = 43 <=> n = 1 và A có CTPT là C2H5N

11 tháng 12 2020

mình nghĩ phải là 1,89g H2O nhưng nếu thế k giải đc câu b

12 tháng 12 2020

Vâng ạ , 1,89g mình ghi nhầm ạ , sorry bạn

 

8 tháng 5 2021

\(a)Ancol : C_nH_{2n+2}O\\ n_C = n_{CO_2}= \dfrac{17,6}{44} = 0,4(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{9}{18} = 1(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{n}{2n+2} = \dfrac{0,4}{1}\\ \Rightarrow n = 4\\ CTPT: C_4H_{10}O\)

b)

\(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2-OH\)  : butan-1-ol (bậc 1)

\(CH_3-CH(OH)-CH_2-CH_3\) : butan-2-ol (bậc 2)

\(CH_3-CH(CH_3)-CH_2-OH\) : 2-metyl propan-1-ol (bậc 1)

\(CH_3-C(CH_3)_2-OH\) : 2-metyl propan-2-ol (bậc 3)

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)

=> nC = 0,4 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

=> nH = 0,9 (mol)

\(n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

=> nN = 0,1 (mol)

\(n_O=\dfrac{10,3-0,4.12-0,9.1-0,1.14}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO : nN = 0,4 : 0,9 : 0,2 : 0,1 = 4 : 9 : 2 : 1

=> CTPT: (C4H9O2N)n

Mà MX = 51,5.2 = 103 g/mol

=> n = 1

=> CTPT: C4H9O2N

28 tháng 12 2017

C1:

*CTĐGN:

- đầu tiên bạn tính số mol của CO2 theo công thức mCO2/44 ==> số mol của C ( nc= nco2)

-tinh tiếp nH2O= mH2O/18 ==> nH (nH=2nH2O)

-xem thử còn có oxi ko( câu này thì dựa vào m của HCHC. bạn phải tính m của C và H ra nháp để ra dc O.....vì m của bọn này k lq j đến bài hết!!!)

-nếu có oxi:

+ dùng tỉ lệ nc:nH:nO (phải đặt côg thức cho nó nhé. ví dụ đặt là CxHyOz)

+thay 3 thằng n vào r tính ra....rút gọn đến số tối giản nhất.... ra CTĐGN rồi đấy!

-nếu k có oxi thì bạn chỉ cần bỏ tính cái ôg no đi là xog....

(nếu b k nhớ cách tính s cho hệ số nó đơn giản nhất thì mk chỉ b cách này....:

- một điều chắc chắn rằng kết quả của 3 ông m kia sẽ ra số thập phân. làm tròn đến số thập phân thứ 2 nhé! có thể nó sẽ ra số chẵn nhưg ít khi gặp lắm....

- khi bạn chia xog, b rút gọn nó bằg cách lấy từng số đó chia cho số nhỏ nhất.... ví dụ nếu bạn tính ra là 0,3:0,2:0,1 thì b lấy từng số trog 3 số này chia cho 0,1 vì nó là số bé nhất trog 3 số đó.

-nó sẽ ra kết quả là một số nguyên và đó chính là kết quả. thay vào công thức vừa đặt thôi...)

*CTPT:

-nó có 3 cách để giải nhưng mk sẽ chỉ b cách nhah nhất. b chỉ cần dựa vào CTĐGN b vừa làm là dc.

+tính MA=28.MH2

+đặt CTPT là (CxHyOz)n ( đó là có oxi còn k có oxi thì bỏ Oz đi nhé! cái trong ngoặc là kết quả của CTĐGN nhé!!!)

+ áp dụng ct MA= (12.x)n+y.n+(16.z)n thay vào rút ra n

+thay vào ct vừa đặt nhân n vào bên trog v là b đã ra dc CTPT rồi!

mk viết thế này k bk b có hiểu k nữa nhưg mog rằng mk sẽ giúp dc phần nào cho b chúc bạn làm bài thành công nhé!!!