K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
6 tháng 1 2021

A  +  O2 --> CO2  + H2O

nCO2 = \(\dfrac{13,2}{44}\)= 0,3 mol = nC

nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol => nH = 0,3 .2 = 0,6 mol

nO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol

Áp dụng định luật BTKL : mA + mO2 = mCO2 + mH2O

=> mA = 13,2 + 5,4 - 0,3.32 = 9 gam

mC + mH = 0,3.12 + 0,6 = 4,2 < 9 

=> Trong A có C ; H và O 

mO = mA - mC - mH = 4,8 gam

%mC = \(\dfrac{0,3.12}{9}\).100% = 40%         %mH = \(\dfrac{0,6}{9}\).100% = 6,67%

=>%mO = 100 - 40 - 6,67 = 53,33%

b) nO = \(\dfrac{4,8}{16}\)= 0,3 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyOz => x : y : z = nC : nH : nO = 1:2:1

=> CTPT của A có dạng (CH2O)n 

M = 1,0345.29 = 30 g/mol

=> n = 1 và CTPT của A là CH2O

BT
6 tháng 1 2021

Bài 2 : 

nC = nCO2 = \(\dfrac{3,52}{44}\)= 0,08 mol ;   nN = 2nN2 = \(\dfrac{0,448.2}{22,4}\)= 0,04 mol

nH = 2nH2O = 0,2 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyNt

=> x : y : t = nC : nH : nN = 2 : 5 : 1

CTPT của A có dạng (C2H5N)n

mà 1,29 gam A có thể tích = 0,96 gam oxi ở cùng đk

=> 1,29 gam A có số mol = 0,96 gam oxi ở cùng đk = \(\dfrac{0,96}{32}\)=0,03 mol

=> MA = \(\dfrac{1,29}{0,03}\)= 43 g/mol 

=> (12.2 + 5 + 14)n = 43 <=> n = 1 và A có CTPT là C2H5N

BT
5 tháng 1 2021

nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 mol , nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol

=> mC = 0,3.12 = 3,6 gam , mH = 2nH2O . 1 = 0,6gam

mC + mH = 4,2g < mA => Trong A ngoài C và H còn có Oxi

mO = 5,8 - 4,2 = 1,6 gam <=> nO = 1,6/16 = 0,1 mol

Gọi CTĐGN của A là CxHyOz 

Ta có  x:y:z = nC:nH:nO = 3:6:1 => CTPT của A là (C3H6O)n

2,32 g A có thể tích = 1/3 thể tích 1,92 gam O2 ở cùng điều kiện

=> 2,32 g A có số mol = 1/3 số mol của 1,92 gam O2 = \(\dfrac{1,92}{32.3}\)= 0,02mol

<=> MA = \(\dfrac{2,32}{0,02}\)= 116(g/mol) 

=> n = 2 và CTPT của A là C6H12O2

b) B tác dụng được với KOH, CaCO3 => B là axit cacboxylic

CH3-(CH2)4-COOH

17 tháng 1 2021

22 tháng 2 2023

Tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol

Coi $n_{CO_2} = 4(mol) \Rightarrow n_{H_2O} = 3(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 4(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 6(mol)$
$m_C = 4.12 = 48(gam)$

$\Rightarrow m_O = 48.\dfrac{2}{3} = 32(gam)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{32}{16} = 2(mol)$

Ta có : 

$n_C : n_H : n_O = 4 : 6 : 2 = 2 : 3 : 1$

Vậy CTPT của A là $(C_2H_3O)_n$

Với n = 2 thì tồn tại CTCT : $OH-CH_2-C \equiv C-CH_2-OH$

Vậy CTPT là $C_2H_6O_2$

24 tháng 2 2023

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{7,04}{44}=0,16\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,16}{18}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0,04.2=0,08\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH + mN = 0,16.12 + 0,24.1 + 0,08.14 = 3,28 (g) < 5,84 (g)

→ A chứa C, H, O và N.

⇒ mO = 5,84 - 3,28 = 2,56 (g) ⇒ nO = 0,16 (mol)

Gọi CTPT của A là CxHyOzNt.

⇒ x:y:z:t = 0,16:0,24:0,16:0,08 = 2:3:2:1

→ CTPT của A có dạng (C2H3O2N)n (n nguyên dương)

Mà: \(M_A< 29.3=87\Rightarrow\left(12.2+3+16.2+14\right)n< 87\)

\(\Rightarrow n< 1,2\Rightarrow n=1\)

Vậy: CTPT của A là C2H3O2N.

29 tháng 3 2019

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

3 tháng 8 2019

Số mol 2 chất trong 2,58 g M: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol 2 chất trong 6,45 g M: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt hỗn hợp M, thu được  C O 2 và  H 2 O ; vậy các chất trong hỗn hợp phải chứa C và H, có thể có O. Hai chất lại kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng (nghĩa là hom nhau 1 nhóm CH2) nên công thức phân tử hai chất đó là C x H y O z  và C x + 1 H y + 2 O z  (x, y nguyên và > 0; z nguyên và > 0).

Giả sử trong 6,45 g M có a moi  C x H y O z và b mol  C x + 1 H y + 2 O z :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  C O 2 :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  H 2 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ ya + (y + 2)b = 0,85 (4)

Giải hệ phương trình :

Biến đổi (3) ta có x(a + b) + b = 0,300

b = 0,300-0,125x

0 < b < 0,125 ⇒ 0 < 0,300 - 0,125x < 0,125

1,40 < x < 2,40

⇒ x = 2; b = 0,300 - 0,125.2 = 0,05.

⇒ a = 0,125 - 0,05 = 0,075.

Thay giá trị của a và b vào (4) ta có :

0,0750y + 0,0500(y + 2) = 0,85

⇒ y = 6.

Thay giá trị của a, b, x, y vào (2) ta tìm được z = 1.

Thành phần hỗn hợp M :

Khối lượng C 2 H 6 O chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C 3 H g O chiếm Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11