Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{nCu= 0,075 mol}\)
\(\text{nHNO3= 0,1 mol}\)
\(\text{nH2SO4= 0,1 mol}\)
\(\text{3Cuhết + 8H+dư + 2NO3-dư® 3Cu2+ + 2NO + 4H2O}\)
0,075..........0,2......0,05.........0, 075 mol.......0,05
\(\text{nNO3- dư= 0,1- 0,05 = 0,05 mol}\)
Muối khan thu được có chứa: 0,075 mol Cu2+, 0,05 mol NO3- và 0,1 mol SO42-
→ m muối khan: \(\text{0,075.64+ 0,05.62+ 0,1.96= 17,5 gam}\)
\(\text{V NO = 0,05 .22,4 =1,12 lít}\)
Câu 3: Gọi số mol NO là a . Có: n\(_{N_2}\) = n\(_{N_2O}\) = 2a => 5a = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2
=> a = 0,04 . Vậy: n\(HNO_3\) = a.4+2a.10+2a.12 = 1,92 (mol)
=> V\(_{HNO_3}\) = 1,92 (lít)
Cù Văn Thái
Vậy 2 muối đó là CuSO4 và Fe2(SO4)3 đúng không thầy??
1. Gọi số mol Mg và Al là a và b
nNO=0,3
Ta có 24a+27b=9,9(1)
Theo bảo toàn e: 2a+3b=0,3.3=0,9(2)
Từ (1 ) và (2 ) có hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{24a+27b=9,9}\\\text{2a+3b=0,3.3=0,9}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=0,3}\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\)mMg=0,3.24=7,2
mAl=0,1.27=2,7
b. Ta có nHNO3=4nNO=4.0,3=1,2mol
c. 4,95 mol X thì có 0,15 mol Mg; 0,05 mol AL
nN2=0,04
ne nhường=0,15.2+0,05.3=0,45
ne nhận =0,04.10=0,4<0,45
\(\rightarrow\)Có NH4NO3 và nNH4NO3=\(\frac{\text{0,45-0,4}}{8}\)=0,00625
Ta có muối =mMg(NO3)2+mAl(NO3)3+mNH4NO3
=0,15.148+0,05.213+0,00625.80=33,35
Ta có nhỗn hợp khí= 0,14 mol
Vì tỉ lệ thể tích chính là tỉ lệ số mol (trong cùng điều kiện)
Nên nN2O : nN2= 5 :2 do đó nN2O = 0,1 và nN2= 0,04 mol
2NO3-+ 8e+ 10H++ 8NO3- → N2O + 5H2O + 8NO3(muối)-(1)
0,8 1,0 ← 0,1mol → 0,8 mol
2NO3-+ 10e+ 12H++ 10NO3- → N2 + 6H2O + 10NO3 muối- (2)
0,4 0,48 0,04 0,4 mol
Gọi nMg=a mol ; nAl =b mol
mhhX =24a+27b=15,6 (1)
Gỉa sử muối tạo thành không có NH4NO3
n e nhường=n e nhận=2a+3b=0,1.2.4+0,04.2.5=1,2 (2)
Giải hệ (1) và (2) trên ta có b<0 nên loại
Vậy muối tạo thành có NH4NO3 c mol
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4++ 3H2O (3)
8c → c mol
Tổng nNO3− tạo muối=n e nhường=8c+1,2=2a+3b (3)
m muối =mAl(NO3)3 +mMg(NO3)2+mNH4NO3
=213b+148a+80c=118,8 (4)
Giải hệ (1), (3) và (4) ta có a=0,2 b=0,4, c=0,05 mol
Bảo toàn Nitơ ta có:
nHNO3=0,1.2+0,04.2+0,05.2+0,2.2+0,4.3=1,98 mol
=>V=1,98 lít
#tham khảo
2NO3-+ 8e+ 10H++ 8NO3- → N2O + 5H2O + 8NO3(muối)-(1)
0,8 1,0 ← 0,1mol → 0,8 mol
2NO3-+ 10e+ 12H++ 10NO3- → N2 + 6H2O + 10NO3 muối- (2)
0,4 0,48 0,04 0,4 mol
Gọi nMg=a mol ; nAl =b mol
mhhX =24a+27b=15,6 (1)
Gỉa sử muối tạo thành không có NH4NO3
ne nhường=n enhận=2a+3b=0,1.2.4+0,04.2.5=1,2 (2)
Giải hệ (1) và (2) trên ta có b<0 nên loại
Vậy muối tạo thành có NH4NO3 c mol
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4++ 3H2O (3)
8c → c mol
Tổng nNO3− tạo muối=ne nhường=8c+1,2=2a+3b (3)
m muối =mAl(NO3)3 +mMg(NO3)2+mNH4NO3
=213b+148a+80c=118,8 (4)
Giải hệ (1), (3) và (4) ta có a=0,2 b=0,4, c=0,05 mol
Bảo toàn Nitơ ta có:
nHNO3=0,1.2+0,04.2+0,05.2+0,2.2+0,4.3=1,98 mol
=>V=1,98 lít
Bài kia làm sai..lm lại nè
1) X + HCl \(\rightarrow\) NO
=> trong X còn muối Fe(NO3)2
\(n_{NO\left(1\right)}=\frac{7,84}{22,4}=0,35mol\); \(n_{NO\left(2\right)}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó chứa: Cu2+ và Fe3+
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu
Ta có:
\(\begin{cases}56x+64y=26,4\\3x+2y=3\left(0,35+0,05\right)\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=0,3\\y=0,15\end{cases}\)
=> \(\%Fe=\frac{0,3.56}{26,4}.100\%=63,64\%\); %Cu = 100% - %Fe = 36,36%
2) Số mol HNO3 than gia phản ứng = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol)
3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X
=> a + b = 0,3
2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35
=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)
=> trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2; 0,15 (mol) Fe(NO3)3 và 0,15 mol Cu(NO3)2
=> CM các chất đều bằng nhau và bằng: \(\frac{0,15}{0,8}=0,1875M\)
1.
3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)
CuO + 2HNO3 -> Cu(NO3)2 + H2O (2)
nNO=0,3(mol)
Theo PTHH 1 ta có:
nCu=\(\dfrac{3}{2}\)nNO=0,45(mol)
mCu=64.0,45=28,8(g)
%mCu=\(\dfrac{28,8}{30}.100\%=96\%\)
%mCuO=100-96=4%