K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
2 tháng 12 2020

A M B C F D E 1 2

dựng hình bình hành ABFC như hình vẽ. 

ta chứng minh \(\Delta AFC=\Delta EDA\)

ta có: AE=CA

        CF=AB=DA

\(\widehat{FCA}=\widehat{DAE}\)( do cùng cộng với góc \(\widehat{BAC}=180^0\))

Vậy \(\Delta AFC=\Delta EDA\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=90^0\Rightarrow\widehat{A_2}+\widehat{AED}=90^0\)\(\Rightarrow AM\)vuông góc với DE

12 tháng 10 2020

P = 3, 7 + | 4, 3 - x |

Ta có : | 4, 3 - x | ≥ 0 ∀ x 

=> 3, 7 + | 4, 3 - x | ≥ 3, 7 ∀ x

Dấu "=" xảy ra <=> 4, 3 - x = 0 => x = 4, 3

=> MinP = 3, 7 <=> x = 4, 3

Q = 5,5 - | 2x - 1, 5 |

Ta có : - | 2x -1, 5 | ≤ 0 ∀ x

=> 5, 5 - | 2x - 1, 5 | ≤ 5, 5 ∀ x

Dấu "=" xảy ra <=> 2x - 1, 5 = 0 => x = 3/4

=> MaxQ = 5, 5 <=> x = 3/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{36}=\dfrac{b}{38}=\dfrac{a+b}{36+38}=\dfrac{222}{74}=3\)

Do đó: a=108; b=114

8 tháng 1 2022

\(\text{Gọi x;y lần lượt là số dây đeo khẩu trang lớp 7A,7B:}\)

            (đk:x;y\(\in\)N*,đơn vị:dây đeo khẩu trang)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{36}=\dfrac{y}{38}\text{ và }x+y=222\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

      \(\dfrac{x}{36}=\dfrac{y}{38}=\dfrac{x+y}{36+38}=\dfrac{222}{74}=3\)

\(\Rightarrow x=3.36=108\text{(dây đeo khẩu trang)}\)

\(y=3.38=114\text{(dây đeo khẩu trang)}\)

 

\(\text{Vậy số dây đeo khẩu trang lớp 7A là:108 dây đeo khẩu trang}\)

                                            \(\text{lớp 7B là:114 dây đeo khẩu trang}\)

30 tháng 8 2021

Ta có:

x+1xx+1x là số nguyên

⇒x+1⋮x⇒x+1⋮x

⇒1⋮x⇒1⋮x

⇒x∈Ư(1)⇒x∈Ư(1)

⇒x=1 x=−1

mk tin rằng bn đọc rùi sẽ hiểu

Hok tốt

6 tháng 6 2016

mình đay

giải dùm tui cái, phí lời

26 tháng 2 2022

Ủa alo

Tui làm rồi mà

26 tháng 2 2022

cái này bạn gửi ở dưới rồi còn gì

Chọn C

3 tháng 11 2021

Bạn giúp mình giải rõ ràng hơn nhé!

9 tháng 11 2018

* Với x < 0

Ta có : |x| + x = -x + x = 0 là số chẵn

*Với x > 0

Ta có : |x| + x = x + x = 2x là số chẵn

Vậy

+) Với \(x\ge0\)\(\Rightarrow\)\(\left|x\right|+x=x+x=2x\) ( chẵn ) 

+) Với \(x< 0\)\(\Rightarrow\)\(\left|x\right|+x=-x+x=0\) ( chẵn ) 

Vậy \(\forall x\inℤ\) thì \(\left|x\right|+x\) chẵn 

... 

5 tháng 7 2018

F(x) = 2x6 + x2 + 3x4 + 1

Ta có: 2x6 \(_{\ge}\)0

x2 \(\ge\)0

\(3x^4\ge0\)

=> 2x6 + x2 + 2x4 + 1 \(\ge1\)

Vậy \(2x^6+x^2+3x^4+1\)không có nghiệm

Chúc bạn học tốt

5 tháng 7 2018

\(F\left(x\right)=2x^6+x^2+3x^4+1\)

Ta có:

\(2x^6\ge0;x^2\ge0;3x^4\ge0\)

\(\Rightarrow2x^6+x^2+3x^4+1\ge1\)

Vậy đa thức F(x) không có nghiệm

19 tháng 12 2019

\(2:\left(\frac{1}{2}-2\right)^3\)\(=2:\left(\frac{1}{2}-\frac{4}{2}\right)^3\)

                               \(=2:\left(\frac{-3}{2}\right)^3\)

                                 \(=2:\frac{-27}{2^3}=2.\frac{2^3}{-27}=\frac{2^4}{-27}=\frac{-16}{27}\)