K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

1 tháng 2 2019

Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).

=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol

Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :

5,6/0,2 = 28 (gam/mol)

=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4

Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là  CH 4

% V C 2 H 4  = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%;  V CH 4  = 33,33%

21 tháng 7 2018

Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :

C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là  CH 4  và  C n H 2 n + 2

Theo đề bài  V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).

Vậy số mol  C 2 H 2  là 0,448/22,4 = 0,02 mol

Gọi số mol của  CH 4  là X. Theo bài => số mol của  C n H 2 n + 2  cũng là x.

Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01

Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :

2 C 2 H 2  + 5 O 2  → 4 CO 2  + 2 H 2 O

CH 4  + 2 O 2 →  CO 2  + 2 H 2 O

2 C n H 2 n + 2  + (3n+1) O 2  → 2n CO 2  + 2(n+1) H 2 O

Vậy ta có :  n CO 2  = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2

Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6

30 tháng 8 2019


19 tháng 7 2017

a) Mấu chốt ở chỗ chỉ số H bằng nhau

Đặt ankan M: CnH2n+2

→anken N: Cn+1H2n+2 (giải thích: anken có C = ½ H)

ankin P: Cn+2H2n+2 [giải thích: ankin có C = ½ (H + 2)]

·Xét TN đốt cháy hỗn hợp X:

nX = 0,4 mol; nCO2 = nCaCO3 = 0,7 mol

=> C trung bình =0,7: 0,4 = 1,75

=> Trong hỗn hợp có ít nhất một chất có số C < 1,75

=> n = 1

→M: CH4

N: C2H4 CTCT: CH2=CH2

P: C3H4 CTCT: CH≡C–CH3

b) Đặt CTTB: C1,75H4 (M=25)

=> số liên kết pi TB = 0,75

nX = 15 : 25 = 0,6mol

C1,75H4 + 0,75Br2 → C1,75H4Br1,5

0,6       → 0,45 (mol)

=> V = 450ml

Hỗn hợp khí X chứa ankan A (CnH2n+2 có tính chất tương tự metan), anken B (CmH2m có tính chất tương tự etilen), axetilen và hiđro. Nung nóng a gam X trong bình kín (có xúc tác Ni, không chứa không khí) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít khí O2, thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Z từ từ qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc,...
Đọc tiếp

Hỗn hợp khí X chứa ankan A (CnH2n+2 có tính chất tương tự metan), anken B (CmH2m có tính chất tương tự etilen), axetilen và hiđro. Nung nóng a gam X trong bình kín (có xúc tác Ni, không chứa không khí) cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ V lít khí O2, thu được hỗn hợp Z gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Z từ từ qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,92 gam. Hỗn hợp Y có thể làm mất màu tối đa 100 ml dung dịch Br2 1M. Mặt khác, nếu cho 6,72 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì có 38,4 gam Br2 phản ứng. Tổng số nguyên tử cacbon trong A và axetilen gấp 2 lần số nguyên tử cacbon trong B, số mol A bằng số mol B, thể tích các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

a) Xác định công thức phân tử của A, B, (Với n ¹ m; n, m là các số nguyên có giá trị ≤ 4)

b) Tính V.

1
20 tháng 5 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{13.44}{22.4}=0.6\left(mol\right)\)

\(n_Y=n_{ankan}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(\text{Số nguyên tử C trong ankan : }\) \(\dfrac{0.6}{0.3}=2\)

\(CT:C_2H_6\)

\(n_{anken}=\dfrac{10.08-6.72}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

\(M_{anken}=\dfrac{6.3}{0.15}=42\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow14n=42\)

\(\Leftrightarrow n=3\)

\(CT:C_3H_6\)

20 tháng 5 2021

Cho hỏi là 14n ở đâu ra vậy ạ

 

4 tháng 6 2018

· Xét phản ứng của A với NaOH (CaO)

Số mol hidrocacbon = 0,05 mol

CxHyCOOH + NaOH → CxHyCOONa + H2O

CmHn(COOH)2 + 2NaOH → CmHn(COONa)2 + 2H2O

CxHyCOONa + NaOH →Na2CO3 + CxHy+1 ­

CmHn(COONa)2 + 2NaOH →2Na2CO3 + CmHn+2 ­

Vì chỉ thu được 1 hodrocacbon nên

=> x = m và y + 1 = n + 2

=> các axit trong A có chỉ số H bằng nhau

nA = nB = n hidrocacbon = 0,05mol

· Xét phản ứng đốt A:

nCO2 = 0,18 mol ; nH2O = 0,1 mol

=> số C trung bình = 0,18 : 0,05 = 3,6

Số H trung bình = 0,2 : 0,05 = 4

Vì 2 axit có chỉ số H bằng nhau nên

=> y + 1 = n + 2 = 4 => y = 3; n = 2

Mặt khác: m + 1 < 3,6 < m + 2

=> 1,6 < m < 2,6 => m = x = 2

CT của các axit: C2H3COOH → CTCT: CH2=CH–COOH

C2H2(COOH)2 CTCT: HOOC–CH=CH–COOH ; CH2=C(COOH)2

31 tháng 1 2018

Gọi công thức của A là C a H 2 a  của B là  C n H 2 n - 2  với a, n > 2, số mol tương ứng cũng là x, y.

Phương trình hóa học:

C n H 2 n - 2  + 2 Br 2  →  C n H 2 n - 2 Br 4

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Phương trình hóa học của phản ứng cháy:

C a H 2 a  + 3a/2  O 2  → a CO 2  + a H 2 O

C n H 2 n - 2  + (3n-1)/2  O 2  → n CO 2  + (n-1) H 2 O

0,2a + 0,1n = 30,8/44 = 0,7

2a + m = 7 => a = 2; n = 3

Công thức của A là C 2 H 4  của B là  C 3 H 4

% V C 2 H 4  = 0,2/0,3 x 100% = 66,67%

% V C 3 H 4  = 33,33%