Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\dfrac{xy^2}{xy-y}=\dfrac{y\cdot xy}{y\cdot\left(x-1\right)}=\dfrac{xy}{x-1}\)
=>Hai phân thức này bằng nhau
b: \(\dfrac{xy+y}{x}=\dfrac{y\left(x+1\right)}{x}\)
\(\dfrac{xy+x}{y}=\dfrac{x\left(y+1\right)}{y}\)
Vì \(\dfrac{y\left(x+1\right)}{x}\ne\dfrac{x\left(y+1\right)}{y}\)
nên hai phân thức này không bằng nhau
c: \(\dfrac{-6}{4y}=\dfrac{-6:2}{4y:2}=\dfrac{-3}{2y}\)
\(\dfrac{3y}{-2y^2}=\dfrac{-3y}{2y^2}=\dfrac{-3y}{y\cdot2y}=\dfrac{-3}{2y}\)
Do đó: \(\dfrac{-6}{4y}=\dfrac{3y}{-2y^2}\)
=>Hai phân thức này bằng nhau
`a, (xy^2)/(xy+y) = (xy^2)/(y(x+1))`
`=(xy)/(x+1)`
Vậy `2` cặp phân thức bằng nhau.
`b, (xy-y)/x = (y(x-1))/x = (y^2(x-1))/(xy)`
`(xy-x)/y = (x(y-1))/y = (x^2(y-1))/(xy)`
Vậy `2` đa thức không bằng nhau
a) và
Cách 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
=
Vì :
=
=
=
Cách 2: Rút gọn phân thức
`a, P = x/y`.
`Q = x/y`
`R = (x(x+y))/(y(x+y)) = x/y`
Vậy `3` phân thức bằng nhau.
`b, Q . x/y = R`.
`R : x/y = Q.`
Bài 6:(Sbt/25) Dùng tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức :
a) \(\dfrac{3}{x+2}\)và\(\dfrac{x-1}{5x}\)
Ta có:
\(\dfrac{3}{x+2}\) = \(\dfrac{3.\left(x-1\right)}{\left(x+2\right)\left(x-1\right)}\) = \(\dfrac{3x-3}{x^2+x-2}\)
\(\dfrac{x-1}{5x}\) = \(\dfrac{\left(x-1\right).3}{5x.3}\) =\(\dfrac{3x-3}{15x}\)
Vậy .....
b. \(\dfrac{x+5}{4x}\) và \(\dfrac{x^2-25}{2x+3}\)
Ta có:
\(\dfrac{x+5}{4x}\) = \(\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{4x.\left(x-5\right)}\) = \(\dfrac{x^2-25}{4x^2-20x}\)
\(\dfrac{x^2-25}{2x+3}\)
Vậy .....
Lời giải:
ĐKĐB \(\Leftrightarrow a+\frac{1}{b}=b+\frac{1}{c}=c+\frac{1}{a}\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a-b=\frac{b-c}{bc}\\ b-c=\frac{c-a}{ac}\\ c-a=\frac{a-b}{ab}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow (a-b)(b-c)(c-a)=\frac{(b-c)(c-a)(a-b)}{a^2b^2c^2}\)
Vì $a,b,c$ đôi 1 khác nhau nên $a^2b^2c^2=1$. Khi đó:
\(P=(5.1^3-8.1+2)^{2020}=(-1)^{2020}=1\)
a: \(\dfrac{a+b}{ab}=\dfrac{a\left(a+b\right)}{a^2b}=\dfrac{a^2+ab}{a^2b}\)
\(\dfrac{a-b}{a^2}=\dfrac{ab-b^2}{a^2b}\)
b: \(A+B=\dfrac{a^2+ab+ab-b^2}{a^2b}=\dfrac{a^2+2ab-b^2}{a^2b}\)
\(A-B=\dfrac{a^2+ab-ab+b^2}{a^2b}=\dfrac{a^2+b^2}{a^2b}\)
`(a^2-b^2)/(a^2b + ab^2) = ((a-b)(a+b))/(ab(a+b)) = (a-b)/(ab)`.
`(a-b)/(ab) = ((a-b)(a+b))/(ab(a+b)) = (a^2-b^2)/(ab(a+b))`
a) \(\dfrac{3ac}{a^3b}=\dfrac{3c}{a^2b}\)
\(\dfrac{6c}{2a^2b}=\dfrac{3c}{a^2b}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3ac}{a^3b}=\dfrac{6c}{2a^2b}\)
b) \(\dfrac{3ab-3b^2}{6b^2}=\dfrac{3b\left(a-b\right)}{6b^2}=\dfrac{a-b}{2b}\left(dpcm\right)\)
`a, (3ac)/(a^3b) = (3c)/(a^2b)`
`(6c)/(2a^2b) = (3c)/(a^2b)`
Vậy hai phân thức `=` nhau
`b, (3ab-3b^2)/(6b^2) = (3b(a-b))/(6b^2) = (a-b)/(2b)`
Vậy hai phân thức `=` nhau