Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ăn dứa (khóm) chấm muối thì bớt chua là do muối + axit = muôi + nuoc
uống rươu xỉn thì uống nuoc chanh sẽ hết xỉn la do
bazo + axit = muoi + nuoc
...........................................
nước để 1 lúc bị bốc hơi là hiện tượng VL vì ko có sự tạo thành chất mới mà chuyển nc từ thể rắn sang thể khí
đốt than than cháy là hiện tươgj hóa hocjvif có sự tạo thành chất mới là 1 số chất như cacbonic...
nc bỏ trong tủ lạnh 1 lúc sau đc nc đá là hiện tơngj VL vì ko có sự tạo thành chất mới chỉ đổi nc từ thể rắn sang thể rắn
Lưu huỳnh cháy chậm trong không khí có ngọn lửa màu xanh nhạt. Lưu huỳnh cháy nhanh trong oxi tạo thành ngọn lửa sáng rực sinh ra nhiều khói trắng
PTHH: S + O2 -(t0)--> SO2
Lưu huỳnh cháy mãnh liệt(là khi so sánh với cháy trong không khí)trong oxi với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo ra sản phẩm là khí SO2 và 1 số rất ít khí SO3
TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2
TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4
Vậy X không tan hết trong 2l ddY.
Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết.
Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X.
=> mX = 65a + 24b = 24.3g
Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư.
Mg - 2e ---> Mg2+
Zn - 2e ---> Zn2+
=> ne = 2a + 2b (mol)
2H+ + 2e ---> H2
=> nH2 = a + b = 0.5 mol
Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol.
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g.
Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2.
2H+ + 2e ---> H2
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M
khi đun nóng đáy ống nghiệm có chứa đường, đường trắng chuyển dần thành chết màu đen là than, đồng thời có những giọt nước ngưng trên thành ống nghiệm. vậy khi bị đun nóng đường phân hủy, biến đổi thành hai chất là than và nước
chất chứ ko phải chết , mình ghi nhầm