Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cả ba khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, chứng tỏ cả ba khí đều chứa nhóm chức amin.
Cả ba khí đều có dạng R−NH−R' (R và R' có thể là gốc hiđrocacbon hoặc H)
Ba chất ban đầu có dạng RR'NH2X (X là gốc axit)
RR'NH2X + NaOH → R−NH−R' + NaX + H2O
0,2 _______ 0,2 ______ 0,2 _________ 0,2
nZ = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
mZ = 13,75.2.0,2 = 5,5(g)
Bảo toàn khối lượng:
mX + nNaOH = mZ + mNaX + mH2O
⇒ 77.0,2 + 40.0,2 = 5,5 + mNaX + 18.0,2
⇒ mNaX = 14,3
Để cho rõ hơn, ta viết một số công thức của các chất hữu cơ có công thức phân tử C2H7NO2:
HCOONH3C2H5 (R, R' là −H và −C2H5, gốc axit là HCOO-)
HCOONH3C2H5 + NaOH → C2H5NH2 + HCOONa + H2O
HCOONH2(CH3)2
(R và R' đều là −CH3, gốc axit là HCOO-)
HCOONH2(CH3)2 + NaOH → CH3NHCH3 + HCOONa + H2O
CH3COONH3CH3 (R, R' là −H và −CH3, gốc axit là CH3COO-)
CH3COONH3CH3 + NaOH → CH3NH2 + CH3COONa + H2O
C2H5COONH4 (R, R' đều là H, gốc axit là C2H5COO-)
C2H5COONH4 + NaOH → NH3 + C2H5COONa + H2O
Có tất cả 4 chất, nhưng vì hỗn hợp chỉ có ba chất nên đặt công thức chung như trên.
nH2SO4= 0,2.1,5=0,3(mol)
Gọi số mol của Mg, Al, Cu lần lượt là x, y, z(mol)
=> 24x+ 27y+ 64z= 11,5(1)
Pt:
Mg+H2SO4--->MgSO4+H2
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+H2
Cu+H2SO4--->k PU
Theo pt:
m rắn= mCu. =>z=6,4/64= 0,1(2)
nH2= 5,6/22,4=0,25(mol)
=> x+ 1,5y=0,25(3)
Giải hệ (1),(2),(3) ta đc:
x=0,1. =>%Mg=20,9%
y=0,1. =>%Al=23,5%
Z=0,1. =>%Cu=55,6%
CM MgSO4= 0,1/0,2= 0,5(M)
CM Al2(SO4)3= (0,5.0,1)/0,2= 0,25(M)
Còn C% bạn tự tính nha.
13,1 gam hỗn hợp B: \(\left\{{}\begin{matrix}R:a\left(mol\right)\\R_2O:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow Ra+2Rb+16b=13,1\)\((I)\)
\(2R\left(a\right)+2H_2O--->2ROH\left(a\right)+H_2\left(0,5a\right)\)
\(R_2O\left(b\right)+H_2O--->2ROH\left(2b\right)\)
Khí thoát ra là Hidro
\(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow0,5a=0,15\)\((II)\)
dung dich thu được là ROH
\(\Rightarrow Ra+2Rb+17a+34b=20\)\((III)\)
Lấy (III) - (I), ta được: \(17a+18b=6,9\)\(\left(IV\right)\)
Từ (II) và (IV): \(\left\{{}\begin{matrix}0,5a=0,15\\17a+18b=6,9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
thay a = 0,3. b = 0,1 vào (I)
\(\left(I\right)\Leftrightarrow R.0,3+2R.0,1+16.0,1=13,1\)
\(\Rightarrow R=23\left(Na\right)\)
Vậy kim loại R cần tìm là Na
TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2
TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4
Vậy X không tan hết trong 2l ddY.
Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết.
Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X.
=> mX = 65a + 24b = 24.3g
Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư.
Mg - 2e ---> Mg2+
Zn - 2e ---> Zn2+
=> ne = 2a + 2b (mol)
2H+ + 2e ---> H2
=> nH2 = a + b = 0.5 mol
Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol.
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g.
Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2.
2H+ + 2e ---> H2
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M