Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
b: Thay x=9 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3-1}{3+1}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
c: Ta có: P=AB
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{5-x}{x-1}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{x+2\sqrt{x}-3+4\sqrt{x}+4+5-x}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{6\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}=\dfrac{6}{\sqrt{x}+1}\)
Gọi \(J=CE\cap AB\), \(F=BD\cap AC\) , \(H=CE\cap BD\)
Có \(\widehat{EAB}=\widehat{ECB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{EB}\)
\(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DC}\)
\(\Rightarrow\widehat{EAB}+\widehat{CAD}=\widehat{ECB}+\widehat{DBC}=180^0-\widehat{BHC}\) (*)
Lại có \(\widehat{AJC}+\widehat{AFB}=180^0\) => Tứ giác AJHF nội tiếp đường tròn
\(\Rightarrow180^0=\widehat{BAC}+\widehat{JHF}=\widehat{BAC}+\widehat{BHC}\)
\(\Rightarrow180^0-\widehat{BHC}=\widehat{BAC}\) (2*)
Từ (*); (2*) => \(\widehat{EAB}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAD}=2\widehat{BAC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EAD}=2\alpha\)
Ý C
Có \(sđ\stackrel\frown{BD}=\widehat{BOD}=40^0\)
Có \(\widehat{BED}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{BD}+sđ\stackrel\frown{AC}\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(60^0=\dfrac{1}{2}\left(40^0+sđ\stackrel\frown{AC}\right)\) \(\Leftrightarrow sđ\stackrel\frown{AC}=80^0\)
Ý B
B
`sdBC=1/2(sdBD+sdAC)`
`=>sdAC=2sdBC-sdBD`
`<=>sdAC=120^o-40^o=80^o`
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC :
\(AB^2=HB\cdot BC\)
\(\Leftrightarrow AB^2=HB\cdot\left(HB+HC\right)\)
\(\Leftrightarrow3^2=HB^2+3.2HB\)
\(\Leftrightarrow HB^2+3.2HB-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}HB=1.8\left(N\right)\\HB=-5\left(L\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(BH+HC=BC\Rightarrow BC=BH+3,2\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Leftrightarrow3^2=BH.\left(BH+3,2\right)\)
\(\Leftrightarrow BH^2+3,2BH-9=0\) (bấm máy phương trình bậc 2: \(x^2+3,2x-9=0\))
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}BH=-5< 0\left(loại\right)\\BH=1,8\end{matrix}\right.\)
Vậy \(BH=1,8\left(cm\right)\)
1) \(A=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-1}:\dfrac{\sqrt{x}-1}{5}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{5}{\sqrt{x}-1}\) \(=\dfrac{5}{x+\sqrt{x}+1}\)
2) Ta thấy \(x+\sqrt{x}+1=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+1>1\forall x\)
\(\Rightarrow A< 5\)
\(a,A=\dfrac{9x}{x}:\left[\dfrac{x\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}-\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]\\ A=9:\left(\dfrac{x}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\right)=9:\dfrac{x-4}{\sqrt{x}-2}\\ A=\dfrac{9\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}\\ b,x=11+2\sqrt{30}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{6}+\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow A=\dfrac{9}{\sqrt{6}+\sqrt{5}+2}=\dfrac{9\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}-2\right)}{7+2\sqrt{30}}\\ \Leftrightarrow A=\dfrac{9\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}-2\right)\left(2\sqrt{30}-7\right)}{71}\)
\(c,A+\sqrt{x}=\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}+\sqrt{x}=\dfrac{9}{\sqrt{x}+2}+\left(\sqrt{x}+2\right)-2\\ A+\sqrt{x}\ge2\sqrt{\dfrac{9\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}}-2=2\sqrt{9}-2=4\left(đpcm\right)\)
b: Xét ΔAHC vuông tại H có
\(AH^2+HC^2=AC^2\)
nên \(AC^2-HC^2=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AH^2=AN\cdot AC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AN\cdot AC=AC^2-HC^2\)
c: Xét tứ giác AMHN có
\(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{NAM}=90^0\)
Do đó: AMHN là hình chữ nhật
Suy ra: AH=MN
\(\orbr{\frac{1}{1-\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}}]}\div\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}(2\sqrt{x}-1)(\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}+x})]}\)
sori mng em bị lag xíu
2: \(AB\cdot\cos B+AC\cdot\cos C\)
\(=AB\cdot\dfrac{AB}{BC}+AC\cdot\dfrac{AC}{BC}\)
\(=\dfrac{AB^2+AC^2}{BC}=BC\)