Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Không bị trừ nhé.
Sai thì không được tính điểm, đúng được cộng, còn thừa thì không bị trừ.
Vì không bị trừ điểm nên mỗi câu chép cả cái đề cương ra , được 10 điểm luôn ( do thừa thì không bị trừ )
=> IQ cao
Tóm tắt:
\(V=a.b.h=40.25.10=10000\left(cm^3\right)=0,01\left(m^3\right)\)
\(m=18,4\left(kg\right)\Rightarrow F=P=10m=184\left(N\right)\)
\(S_1=a.b=40.25=1000\left(cm^3\right)=0,001\left(m^3\right)\)
\(S_2=a.h=40.10=400\left(cm^3\right)=0,0004\left(m^3\right)\)
\(S_3=b.h=25.10=250\left(cm^3\right)=0,00025\left(m^3\right)\)
__________________________________________
\(p_{Max}=?\)
Giải:
Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn với các mặt tiếp xúc lần lượt là:
\(p_1=\dfrac{F}{S_1}\); \(p_2=\dfrac{F}{S_2}\); \(p_3=\dfrac{F}{S_3}\)
Ta có: \(S_1>S_2>S_3\left(0,001m^3>0,0004m^3>0,00025m^3\right)\)
\(\Leftrightarrow p_1< p_2< p_3\)
\(\Leftrightarrow p_{Max}=p_3\)
Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là:
\(p_{Max}=p_3=\dfrac{F}{S_3}=\dfrac{184}{0,00025}=736000\left(Pa\right)\)
Vậy ...
5 Hãy giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong mỗi hiện tượng đó ma sát có lợi hay có hại.
- Xích xe đạp thường xuyên phải tra dầu nhớt.
* Giải thích: giúp cho lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường không bị cản lại.
- Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn nhà .
* Giải thích : khi sàn nhà trơn thì tăng lực ma sát trượt lên bề mặt.
=> Ma sát có hại.
- Mặt đường giao thông được xây dựng bằng phẳng và có độ nhắm vừa phải , không thật trơn láng cũng không hề thô nhám.
* Giải thích :mặt đường giao thông khi xây dựng như vậy để giúp người tham gia giao thông không gạp phải khó khăn khi đi lại (trớn láng -> chuyển động xe nhanh, không kiểm soát vận tốc) , (thô nhám -> ùn tác giao thông-> đi lại không thuận tiện)
=> Ma sát có lợi.
9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân
Giải
a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển
b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :
\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)
Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.
+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.
Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg
=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển
câu 3 nè:
trọng lượng riêng của chất làm nên vật là:
d=10D=2700.10=27000N
Thể tích vật:V=103 cm3= ( 0,001m3)
Áp lực vật chính là trọng lượng của vật
=> áp lực=P=d.V=27N
Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn nằm ngang:
P=F/S= 27 / 0,12=2700 N/m^2
===>chọn a
mk viết hơi tắt,có gì ko hiểu thì hỏi mk nhé
mai thi cấp huyện rồi,chúc bạn thi tốt
câu 1 mk =700cm^3 ko biết có đúng hay ko
c2=28,8
mk bận nên ko thể giải chi tiết,thông cảm nghe
bạn chăm chỉ làm bài tập là được. Ngoài ra cần hăng hái xây dựng bài. Bạn thấy sao?
Câu hỏi thì chắc chắn lí thuyết chiếm 70% rồi. Về bài tập thì bạn xem lại các bài tập C trong SGK đó. Câu hỏi khó thì bạn phải tự suy nghĩ rồi vì đó dành cho HSG mà.
em có thể chụp đề bài cụ thể ko nhỉ